Thời gian qua, TP.HCM ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh sởi, tập trung chủ yếu ở nhóm trẻ dưới 2 tuổi. Ngành y tế yêu cầu các cơ sở y tế phải tăng cường công tác điều trị, dự phòng và giám sát bệnh.
Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cho biết đã tiếp nhận điều trị bệnh nhân H.C.L. (40 tuổi, ngụ tại TP.HCM) nhập viện trong tình trạng sốt cao, ho dữ dội và thở khó. Các biểu hiện này chỉ mới xuất hiện trong 3 ngày sau khi chị L. trở về từ chuyến du lịch Hàn Quốc.
Đối phó với những thách thức từ an ninh phi truyền thống hiện nay vừa là yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp an ninh quốc gia, bảo vệ Tổ quốc, vừa là điều kiện quan trọng để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Ngoài việc thông tin cho phụ huynh, học sinh về tình hình dịch Covid-19 để có biện pháp phòng ngừa, nhiều cơ sở giáo dục đẩy mạnh việc phòng chống như vệ sinh, khử khuẩn, yêu cầu học sinh đeo khẩu trang, rửa tay...
Trong ngày 22/2, Trường THCS Lê Văn Tám có 14 em, THCS Lam Sơn 5 em sốt. Ngày 23/2, con số này tăng lên 193 em ở Trường THCS Lê Văn Tám và 84 em ở THCS Lam Sơn. Ngày 24/2, có thêm 23 học sinh THCS Lê Văn Tám và 17 học sinh THCS Lam Sơn tiếp tục sốt, mệt.
Bệnh truyền nhiễm và các bệnh mới nổi được Sở Y tế TP.HCM dự báo sẽ là thách thức lớn đối với ngành y tế và sức khỏe cộng đồng trong năm 2023.
Bộ Y tế vừa có Tờ trình Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới, trong đó, Bộ Y tế đề xuất tiếp tục coi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A và chưa công bố hết dịch COVID-19.
Tương tự các trường hợp dị ứng thực phẩm khác, dị ứng hạt cây là do hệ thống miễn dịch của cơ thể phản ứng với hạt mặc dù loại hạt đó không có hại cho cơ thể. Bất cứ thứ gì có trong thực phẩm gây ra phản ứng của cơ thể đều được gọi là chất gây dị ứng.
Các chuyên gia cho rằng, một số quy định chống dịch trong nguyên tắc 5K đã không còn phù hợp, cần được áp dụng linh hoạt trong tình hình mới, nhất là việc khai báo y tế, không tụ tập đông người.