Nhiều chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kiến trúc, xây dựng đã cùng bàn bạc về chủ đề khá mới là xây nhà ở thích ứng với biến đổi khí hậu.
Các tổ chức tín dụng quốc tế hiện nay thường từ chối cấp vốn cho những dự án phát thải nhiều carbon vì thế giới đang chạy đua để thực hiện Net Zero; nhưng tín dụng xanh đừng quên doanh nghiệp vừa và nhỏ.
TP.HCM có nhu cầu tiếp cận các nước có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó Hà Lan là một trong những đối tác tin cậy.
Nhằm chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn cầu, Việt Nam đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ, hướng tới mục tiêu phát thải bằng “0” – Net Zero vào năm 2050 tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
PGS.TS Phan Thanh Bình cho rằng, bảo vệ ĐBSCL là cấp bách, cấp thiết nhưng phải gắn với căn cơ và lâu dài, phải tính kế sách trăm năm chứ không phải vài năm hay vài chục năm.
TP.HCM yêu cầu các đơn vị đẩy mạnh đầu tư công nghệ cao, khuyến khích việc sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu chất thải, kiểm soát và xử lý triệt để ô nhiễm.
Triển khai cơ chế đặc thù để phát triển thị trường carbon theo Nghị quyết 98, TP.HCM nghiên cứu không chỉ bán mà còn có thể mua tín chỉ carbon ở các quốc gia khác để phục vụ yêu cầu phát triển của thành phố.
Giới CEO khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhìn nhận trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI) là chất xúc tác mạnh mẽ cho quá trình chuyển đổi toàn diện doanh nghiệp, tiếp tục thúc đẩy hiệu quả kinh doanh.
Chương trình hỗ trợ tài chính từ Chính phủ Anh có tên CFA dành cho mục tiêu phát triển xanh tại Việt Nam hôm nay (22/1) công bố 11 dự án được chọn vào giai đoạn 2 của chương trình.
Dự kiến sẽ có khoảng hơn 200.000 cây mắm trắng trưởng thành trong vùng lõi thuộc Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trong vòng 6 năm tới. Ngoài ra, hơn 1.000 cây rừng đã được trồng tại Đồng Nai.