Dù có nhiều yếu tố tác động bất lợi tới giá đầu vào nguyên liệu sản xuất hàng hóa phục vụ mùa Tết 2023, nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn không ngừng tìm mọi cách để kìm giá, để có thể đưa sản phẩm hàng hóa Tết ở mức tốt nhất đến tay người tiêu dùng.
Cục Bảo vệ thực vật đã loại bỏ gần 200 nhà máy không đáp ứng được yêu cầu theo quy định và dự kiến cuối năm nay sẽ công bố công khai số lượng phân bón được lưu hành, các nhà máy được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất.
Chiều 19-9, tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giá (sửa đổi).
Theo Bộ Tài chính, thời điểm này là thích hợp để xem xét, đánh giá để bỏ công cụ Quỹ bình ổn giá xăng dầu để giá xăng dầu vận động theo đúng tín hiệu thị trường.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, TP các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp (DN) đề nghị tăng cường công tác quản lý giá, bình ổn giá.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31/7/2022 về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Bộ Công Thương đã rất tích cực chỉ đạo các đơn vị trực thuộc giám sát thị trường bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường và an sinh xã hội.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản nêu giải pháp về kiểm soát chặt chẽ các yếu tố tác động đến xây dựng công trình trọng điểm quốc gia.
Trước diễn biến giá thịt lợn và giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có xu hướng tăng cao thời gian gần đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan và các địa phương thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, nguồn cung thịt lợn, thức ăn chăn nuôi và bình ổn giá.
Thực phẩm tăng giá đáng kể thời gian gần đây khiến giới nhân viên văn phòng, lao động thời vụ… đẩy mạnh kiểm soát chi tiêu, thắt chặt hầu bao để thích ứng với cơn “bão giá”. Đây cũng là biện pháp kịp thời để trang trải cuộc sống trong thời buổi “gạo châu củi quế”.