Tuyến đường Lê Văn Lương dài hơn 2 km nhưng có tới hơn 40 toà cao ốc, chung cư cao tầng có độ cao trung bình từ 20 - 30 tầng. Điều này dẫn đến áp lực lớn về giao thông, xây dựng và quy hoạch.
Mặc dù có biển cấm đỗ xe nhưng nhiều phương tiện vẫn vi phạm, một số nơi thì thành bãi chứa rác, quán cà phê... đó là thực trạng đang diễn ra tại gầm đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Loạt cây xanh trên trục đường Yên Lãng-Hoàng Cầu (quận Đống Đa) trong quá trình sinh trưởng và phát triển đã "đụng" vào gầm cầu đường sắt Cát Linh - Hà Đông, gây nên tình trạng cây xanh vừa đâm chồi nảy lộc đã bị cắt ngọn, tỉa cành.
Dự kiến trong năm 2023 - 2024, Hà Nội sẽ mở thêm 3 tuyến phố đi bộ gồm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Cầu - Hào Nam (quận Đống Đa) và không gian đi bộ quanh hồ Ngọc Khánh (quận Ba Đình).
Trung tâm quản lý giao thông công cộng TP.HCM (trung tâm) nhận thấy giá vé đề xuất cho đường sắt Bến Thành - Suối Tiên là phù hợp, tương đồng với giá vé tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Theo thống kê của Hanoi Metro, trong quý I-2023, tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh – Hà Đông đã vận chuyển được hơn 2,65 triệu lượt hành khách, tăng 262% so với cùng kỳ năm 2022.
Lãnh đạo Hanoi Metro cho biết đây là biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho chính hành khách.
Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội cho rằng doanh nghiệp Vua Nệm có hành vi quảng cáo trái thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng mỹ quan đô thị, không xin phép cơ quan chức năng.
Trong thời gian đầu khai thác thương mại, tính trung bình, mỗi chuyến tàu Cát Linh - Hà Đông chỉ khai thác khoảng hơn 8% sức chở tối đa của đoàn tàu. Nhìn đoàn tàu sức chứa tối đa 960 người, chạy liên tục 15 phút/chuyến nhưng chỉ có vài chục hành khách mỗi chuyến khiến nhiều người lo ngại về hiệu quả đầu tư của dự án này.
Phòng Cảnh sát giao thông phối hợp với Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Công an thành phố Hà Nội) triển khai lắp đặt máy quét mã QR trên thẻ căn cước công dân (CCCD) tại ga Cát Linh - Hà Đông.