Với ý tưởng "biến rác thành hoa" tại khu vực tổ 9, ấp 5, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, TP.HCM không chỉ là một phương pháp xử lý rác thải, mà còn là một cách tiếp cận toàn diện để biến đổi môi trường nông thôn.
Phân bò từ chất thải gây ô nhiễm môi trường, giờ đây đang giúp nhiều nông dân Củ Chi, Hóc Môn vừa có thêm tiền, vừa chăn nuôi hiệu quả lại còn xây dựng nông thôn mới ngày càng xanh, sạch, văn minh.
Nhờ nâng công tác tuyên truyền, nhiều địa phương ở vùng nông thôn TP.HCM đã cao chất lượng môi trường trên địa bàn.
Để xây dựng mô hình "tuyến hẻm xanh - sạch - sáng – an toàn", Hội Nông dân xã Lý Nhơn (huyện Cần Giờ, TP.HCM) quyết định dùng đèn năng lượng mặt trời chiếu sáng các hẻm trên địa bàn. Đây là cách làm khá mới góp phần bảo vệ môi trường khu vực nông thôn TP.
Tuyến đường Nhị Bình 26 (huyện Hóc Môn, TP.HCM) kết nối khu di tích Địa chỉ đỏ Đình Bình Nhan được chính quyền và người dân chăm chút trồng cây xanh và hoa dọc tuyến đường.
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2025, 100% chất thải rắn và 100% nước thải sản xuất của các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố được thu gom và xử lý theo quy định.
Hiện nay, toàn TP.HCM đang duy trì 1.920 điểm, công trình sạch, xanh, thân thiện môi trường. Có 198 điểm ô nhiễm chuyển hóa thành khu vực sinh hoạt cộng đồng.
Theo đánh giá của phòng Tài nguyên Môi trường huyện Củ Chi, chất lượng môi trường trên địa bàn cơ bản đạt nhưng thiếu tính bền vững. Tại các xã còn một số đơn vị sản xuất xen cài trong khu dân cư, có nguy cơ phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường.
Do thói quen trong sinh hoạt, nhiều người dân còn sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần, khó phân hủy. Loại rác này khi thải ra các nguồn nước gây ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản trên địa bàn TP.HCM.
Xã Long Hòa, xã Thanh An (huyện Cần Giờ, TP.HCM) đang triển khai thực hiện nhiều công trình nhằm tạo cảnh quan xanh - sạch đẹp duy trì chất lượng môi trường.