Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa đề xuất một số cơ chế, giải pháp để thực hiện chỉ tiêu phát triển từ 69.700 - 93.000 căn nhà ở xã hội đến năm 2030 trên địa bàn.
Cầu đi bộ bắc ngang sông Sài Gòn có mái vòm hình lá dừa nước, có tầm nhìn ngắm các biểu tượng của TP.HCM như cầu Ba Son, tòa nhà Bitexco, Landmark 81...
Đông Nam Bộ có áp lực, có nguồn lực, song lại thiếu động lực. Theo các chuyên gia, cần sớm xây dựng quỹ tài chính cho vùng Đông Nam Bộ để vực dậy nền kinh tế cả vùng.
Sau khi có báo cáo về việc đến 700 căn nhà không phép nằm trên đất thu hồi phục vụ dự án cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu, Phó Chủ tịch UBND phường Phước Tân - ông Phan Lê Việt Cường, bất ngờ xin nghỉ việc.
Lãnh đạo TP.HCM yêu cầu các đơn vị điều chỉnh quy hoạch thành phố, nghiên cứu hạn chế tối đa việc bố trí công trình cao tầng dọc khu vực sông để phát huy giá trị cảnh quan khu vực và ưu tiên dành cho không gian phục vụ công cộng.
Hiện nay, nhiều thửa đất nhỏ hẹp trong các khu dân cư hiện hữu tại TP.HCM đang để trống, bỏ hoang. TP.HCM đã lên phương án sử dụng vào mục đích công cộng hoặc cho thuê để tránh lãng phí.
Khu vực gần chung cư mini bị cháy ở ngõ 29 Khương Hạ (phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội) có tới hàng chục tòa chung cư mini với hàng trăm căn hộ cho thuê trong các ngõ, ngách nhỏ.
Việc cải tạo không gian bờ sông Sài Gòn phía Thủ Thiêm dự kiến sẽ hoàn thành vào tết Dương lịch năm 2024, bằng vốn xã hội hóa.
Đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại kinh tế vùng theo hướng hiện đại, lấy kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là trọng tâm và động lực phát triển của vùng Đông Nam Bộ.
Với ưu thế nằm tại vị trí chiến lược, TP.HCM đang tập trung phát triển theo mô hình “tập trung – đa cực”, nhưng phát triển chậm do thiếu nguồn lực và phải đối mặt với nhiều thách thức lớn khác...
Theo Batdongsan.com.vn, đất nền ven đô là một trong những kênh đầu tư được ưa thích. Tuy nhiên, giá của phân khúc này, cũng như mức độ quan tâm và lượng tin đăng, sụt giảm mạnh trong thời gian vừa qua.