Một số doanh nghiệp đã chấp nhận bán đi một phần tài sản, đặc biệt là các quỹ đất ở những địa bàn trọng điểm như TP.HCM, nhằm cứu dòng tiền.
Nguồn cung căn hộ tại TP.HCM đang có dấu hiệu tăng trở lại. Tuy nhiên,sức cầu hiện tại là khá hạn chế do ảnh hưởng từ môi trường tín dụng bị "siết".
Những ngày qua, hàng chục người dân tập trung trước dự án căn hộ The Western Capital, số 116 Lý Chiêu Hoàng, phường 10 (quận 6) yêu cầu chủ đầu tư là Công ty TNHH Quản lý bất động sản Hoàng Phúc bàn giao nhà vì nhiều năm chờ "dài cổ".
Nguồn cung căn hộ mới ở TP.HCM trong năm nay được dự đoán tiếp tục sụt giảm với dự kiến có 18 dự án chào bán với gần 20.000 căn hộ. Lượng hấp thụ ước tính cũng chỉ rơi vào khoảng trên dưới 20%.
Thời gian gần đây, có nhiều thông tin cho rằng giá nhà ở đã giảm mạnh do tín dụng bất động sản bị “siết” chặt. Tuy nhiên, thống kê của Batdongsan.com lại cho thấy, mặt bằng giá rao bán chung cư ở TP.HCM vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt...
Nhiều doanh nghiệp địa ốc phía Nam đang tích cực mở bán sản phẩm ở giai đoạn tiếp theo của dự án, sản phẩm mới… nhằm đón đầu mùa cao điểm kinh doanh cuối năm. Tuy nhiên, sức mua hiện vẫn là “ẩn số” lớn trong bối cảnh lãi suất liên tục biến động tăng.
Từ cuối năm 2021 đến nay, thị trường bất động sản TP.HCM đã và đang diễn ra một cách nghịch lý, đó là lượng giao dịch về nhà ở, căn hộ và đất nền đều giảm, nhưng giá bán lại tăng.
Trên địa bàn TP.HCM có khoảng trên 100 dự án đang bị ách tắc do việc xử lý hồ sơ chậm so với quy định. Trong đó, ách tắc khâu hồ sơ pháp lý của dự án là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến dự án chậm tiến độ, kéo theo thị trường khan hiếm và mất cân đối về nguồn cung…
Trong quý 4, nguồn cung thị trường căn hộ ở khu vực TP.HCM dự kiến sẽ đa dạng hơn và các chính sách bán hàng cũng sẽ cạnh tranh, hấp dẫn hơn.
Trong kiến nghị vừa gửi đến Thủ tướng Chính phủ, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã chỉ ra hàng loạt dấu hiệu cho thấy thị trường bất động sản chưa thật sự minh bạch, an toàn và bền vững…