Mặc dù đã tiên liệu trước và chuẩn bị sẵn tâm lý cho việc tăng giá xăng dầu nhưng việc giá xăng tăng thêm hơn 500 đồng/lít từ 15h ngày hôm nay (1/3) khiến người tiêu dùng ngỡ ngàng, các doanh nghiệp không khỏi lo lắng
Sau khi giá xăng dầu tăng, giá cước vận tải tăng theo. Nhiều loại hàng hóa, dịch vụ khác, đặc biệt là thực phẩm cũng “té nước theo mưa”.
Khác với trước đó, tài xế và chủ xe liên tỉnh (bến xe Miền Đông, quận Bình Thạnh) háo hức khi các tuyến xe đã chạy đều mỗi ngày, khách và hàng hóa dần ổn định, nhưng nỗi lo vẫn hiện hữu khi xăng tăng ngất ngưởng…
Giá các mặt hàng xăng dầu trong nước chỉ tăng từ 9,59 – 14,04%, cho thấy điều hành giá linh hoạt, giá tăng ở mức độ "chịu đựng được", thấp hơn các nước trong khu vực.
Giá xăng dầu lên mức cao nhất trong 8 năm, kéo theo giá tiêu dùng hàng húa, dịch vụ tăng theo, đặc biệt là rau xanh, thực phẩm.
Ngày 24-2, giá nhôm tăng mức cao kỷ lục sau khi xuất hiện thông tin Nga, nhà sản xuất nhôm quan trọng trên thế giới, tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở vùng Donbass, miền Đông Ukraine.
Nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM lo lắng, giá xăng dầu tăng có thể kéo theo giá nguyên liệu sản xuất tăng, gây khó khăn trong việc duy trì ổn định sản xuất và phục hồi sau đại dịch Covid-19…
Giá xăng dầu cùng nhiều chi phí khác tăng mạnh, các doanh nghiệp (DN) vận tải lo ngại sẽ tiếp tục phải đối mặt trước áp lực tăng giá cước, kèm với đó là rủi ro mất khách hàng hoặc thua lỗ. Trong khi đó, các DN sản xuất lại lo đội chi phí, khiến giá thành hàng hóa tăng cao.
Chi phí xăng dầu chiếm khoảng 3,5-4% tổng chi phí sản xuất nền kinh tế. Do đó, khi mặt hàng này liên tục tăng mạnh, áp lực tăng giá hàng hóa, dịch vụ cũng ngày một cao.
Trả lời kiến nghị cử tri, Bộ Tài chính đã làm rõ vấn đề cơ cấu thuế, phí và các yếu tố cấu thành trong công thức giá cơ sở mặt hàng xăng dầu.