Lựa chọn mô hình trồng cây ăn quả, trong đó có trồng vú sữa tím, vú sữa bơ hồng phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại địa phương, cựu chiến binh (CCB) Dương Minh Trường ở ấp 1, xã Trinh Phú, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng đã và đang tạo được nguồn thu nhập ổn định, từng bước vươn lên trở thành hộ giàu ở địa phương.
Nuôi heo rừng theo hình thức thả lan trong vườn rồi tận dụng các loại trái cây (trong đó có trái mít Thái) để làm thức ăn chăn nuôi, anh Nguyễn Tấn Đạt (33 tuổi) ở xã Nhơn Mỹ (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) có thu nhập gần nửa tỉ đồng mỗi năm.
Để học sinh có điều kiện học tập tốt hơn, vợ chồng thầy Mãi đã hiến 1.700m2 đất để xây trường. Vợ chồng thầy cũng nhận làm lao công, bảo vệ không lương ở ngôi trường mình dạy.
Tỉnh Sóc Trăng có hơn 700 ha sầu riêng cho trái đạt chuẩn xuất khẩu nên được 2 doanh nghiệp ký hợp đồng mua thông qua 3 hợp tác xã.
Sóc Trăng hiện đang triển khai nhiều giải pháp tăng cường khả năng liên kết tiêu thụ sản phẩm cho các hợp tác xã và các sản phẩm OCOP nhằm tăng thu nhập, tạo thêm việc làm cho lao động địa phương.
Nhờ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, khoa học và công nghệ, canh tác hữu cơ nên nhiều loại trái cây của vùng đồng bằng sông Cửu Long đã và đang ngày càng chiếm lĩnh được thị trường trong nước và nước ngoài, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng.