Nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt thời điểm khó khăn nhất trong hơn 30 năm qua nhưng tới nay chưa xuất hiện yếu tố trong nước đủ mạnh để kích thích tăng trưởng nhanh hơn.
Dù các nhà điều hành đã có những chính sách tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, qua đó thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, nhưng kết quả chưa được như mong đợi. Các chuyên gia cho rằng, bên cạnh việc phối hợp với chính sách tài khoá, điều hành tín dụng nên có cách nhìn dài hạn, hướng về tương lai.
TS Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, cho rằng kinh tế Việt Nam đang diễn biến theo mô hình chữ U với đáy chữ U bắt đầu từ tháng 11/2022 và tới nay đã dần đi lên.
Giảm 50% lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất, láp rắp trong nước; giảm 2% thuế VAT đối với hầu hết mặt hàng đang chịu thuế VAT 10% là những khoản 'tiền tươi thóc thật' mà doanh nghiệp được hưởng.
Bộ Công thương cho rằng, đang có nhiều thời cơ mở ra cho xuất khẩu và sản xuất công nghiệp của Việt Nam, nhưng đồng thời lại đón nhận những khó khăn, thách thức mới phát sinh.
Nền kinh tế khó khăn, người dân thắt chặt hầu bao khiến nhiều doanh nghiệp bán lẻ giảm hiệu quả kinh doanh, mất đà tăng tốc, thậm chí phá sản.
Các doanh nghiệp niêm yết đang bước vào mùa cao điểm công bố kết quả kinh doanh quí 1-2023. Như dự báo trước đó, lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp chứng kiến sự sụt giảm mạnh, thậm chí chuyển sang lỗ.
Nền kinh tế Việt Nam năm 2022 được dự báo sẽ nhanh chóng phục hồi. Các ngành truyền thống như dệt may, đồ gỗ sẽ tiếp tục tăng trưởng cùng với các xu hướng mới xuất hiện.