Nhiều hoạt động xúc tiến thương mại đang được TP.HCM thúc đẩy để đem các sản phẩm làng nghề, nghề nông thôn của thành phố đến gần hơn với người tiêu dùng.
UBND TP.HCM đã ban hành Kế hoạch hỗ trợ phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn TP.HCM, giai đoạn 2022 - 2025, gắn với kinh tế tập thể.
Cũng như TP.HCM trong nỗ lực bảo tồn và phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, UBND TP.Cần Thơ đã ban hành quyết định về chính sách hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn và làng nghề trên địa bàn TP.Cần Thơ
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 14/9/2023 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, Chiến lược đã đưa ra 8 giải pháp đột phá để phát triển ngành nghề nông thôn cho giai đoạn tới.
Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh; sản xuất muối; các dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn... là những ngành nghề được hỗ trợ trợ về mặt bằng, khoa học công nghệ.
Những cuộc thi về hoa lan, cá cảnh, cây kiểng… diễn ra trên địa bàn TP.HCM thời gian qua đang tạo động lực để ngành nghề nông thôn của thành phố phát triển thêm.
Dự kiến trong năm 2024, TP.HCM sẽ nhân giống 400 - 800 chậu hoa, kiểng lá mới, đồng thời duy trì và bảo tồn nguồn gen các giống hoa, cây kiểng đã sưu tập.
Với tốc độ đô thị hóa nhanh như hiện nay, TP.HCM đã đặt ra bài toán là làm thế nào giữ và phát triển vùng nguyên liệu cho ngành nghề nông thôn, làng nghề.
Theo Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Chính phủ phê duyệt, sẽ có 8 giải pháp hỗ trợ ngành nghề nông thôn nhằm xuất khẩu sản phẩm ngành nghề đạt 6 tỷ USD vào năm 2030.
Theo chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn mới của Chính phủ, đến năm 2030, thu nhập bình quân lao động trong các hoạt động ngành nghề nông thôn sẽ tăng gấp 2,5-3 lần so với năm 2020.