TP.HCM đang tích cực triển khai, hoàn thiện những chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đô thị trên địa bàn. Đây là hướng đi tất yếu của ngành nông nghiệp thành phố.
Trước thực trạng gia tăng phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo, một số doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước đã nhìn thấy trách nhiệm của mình với ngành nông nghiệp nước nhà.
Làng nghề làm muối xã Lý Nhơn (Cần Giờ, TP.HCM) được UBND TP.HCM định hướng bảo tồn và nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn với hoạt động du lịch cộng đồng.
Tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng hiện nay có hơn 200 hộ dân trồng bưởi da xanh có hộ lãi ròng từ 150 - 200 triệu đồng/năm.
Bên cạnh đào tạo nghề, Hội Nông dân TP.Thủ Đức - TP.HCM còn hỗ trợ học viên tham gia lớp tập huấn về khởi nghiệp; hướng dẫn nông dân xây dựng các trang mạng xã hội để quảng bá sản phẩm nông nghiệp.
Nhiều hộ nuôi cá cảnh ở TP.HCM, nhờ được chính quyền đào tạo nghề đã có cơ hội vươn lên làm giàu, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Chương trình tăng trưởng xanh của TP.HCM định hướng phát triển ngành nông nghiệp theo chiều sâu; hướng đến phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn.
Mục tiêu đến năm 2023, diện tích sản xuất nông nghiệp công nghệ cao huyện Cần Giờ là 300 ha, nhưng tới tháng 6/2023, huyện đã đạt 250 ha.
TP.HCM đặt ra nhiệm vụ đào tạo nghề nông thôn tại cần gắn với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp để có việc làm và thu nhập ổn định.
Hội chợ - Triển lãm Giống, Nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM lần IX - năm 2023 tôn vinh thành tựu về giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học… của ngành nông nghiệp thành phố.