Thị trường lương thực, thực phẩm biến động theo giá xăng dầu khiến người lao động ở TP.HCM gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và sinh hoạt. Hơn hết, cơm áo gạo tiền luôn là nỗi lo gánh nặng oằn vai đối với những người lao động nghèo.
Nhiều doanh nghiệp (DN) ở các tỉnh phía Nam tiếp tục trong cơn khát nhân công, tuy nhiên không phải đơn vị nào cũng dễ dàng tuyển đủ lượng công nhân cần thiết.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định mới về hoạt động, quản lý và các mức chi của Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước cho người lao động với nhiều nội dung đáng chú ý.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức vừa ký văn bản chỉ đạo khẩn việc xử lý đơn tố cáo liên quan đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội về khoản tiền hỗ trợ Covid-19 vừa qua tại thành phố.
Tình hình các ca nhiễm Covid-19 biến chủng Omicron tăng tại TP.HCM. Ban quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM (BQL) đề nghị tăng cường biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 cho người lao động.
Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP.HCM yêu cầu các cấp công đoàn chủ động tuyên truyền, phòng ngừa việc người lao động nghỉ việc tập thể để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của họ, ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo khảo sát của Dân Việt với người lao động ở TP.HCM nhảy việc sau Tết, nhiều người đều có câu trả lời chung rằng: “Muốn tìm môi trường tốt hơn”.
Sau Tết Nguyên đán doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn TP.HCM tăng tốc sản xuất do lượng đơn hàng nhiều. Các nhân công của những doanh nghiệp này hào hứng khi được tăng ca, kiếm thêm thu nhập…
Trong giai đoạn này, người lao động phải được cách li 1 người 1 phòng sau khi xét nghiệm PCR âm tính với COVID-19 trước khi lên máy bay.
Sau Tết Nguyên đán, tình hình lao động quay trở lại TP.HCM dần ổn định. Lãnh đạo Liên đoàn Lao động TP.HCM thông tin: "Tỷ lệ người lao động trở lại làm việc tại các doanh nghiệp từ 80% trở lên. Dự kiến, sau ngày 15/1 âm lịch, người lao động sẽ trở lại đầy đủ.