Thời điểm này các năm trước thị trường vé tàu, xe, máy bay đi lại dịp Tết đã rất sôi động, thậm chí hết vé giá rẻ, nhưng năm nay khách vẫn rất ít.
Còn khoảng hai tháng nữa mới tới Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, song các doanh nghiệp (DN) khu vực phía Nam đã sẵn sàng cân đối tài chính, lên kế hoạch chăm lo Tết cho người lao động sau một năm dịch bệnh kéo dài,
Hàng chục ngàn lao động tại các KCX-KCN trên địa bàn TP.HCM đang trông chờ việc công bố kế hoạch thưởng Tết, cũng như các hoạt động thiết thực để hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần cho năm mới. Bởi, đây sẽ là nguồn động viên lớn để người lao động gắn bó với doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh…
Đại dịch COVID-19 kéo dài đã và đang gây ra những hậu quả chưa từng có về lao động việc làm, sinh kế và đời sống của người lao động, nhất là đối với lao động di cư.
Công đoàn Việt Nam dự kiến chi cho 8 triệu đoàn viên lao động trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022; tổng số kinh phí khoảng 2.400 tỷ đồng.
Thưởng Tết là câu chuyện được người lao động trông chờ nhất vào mỗi dịp cuối năm. Song năm nay, tác động của dịch Covid-19, câu chuyện thưởng tết trở thành “của hiếm” ở nhiều doanh nghiệp TP.HCM.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội, từ năm 2022, để nhận được lương hưu tối đa 75%, lao động nam cần đóng bảo hiểm xã hội đủ 35 năm và lao động nữ cần đóng đủ 30 năm.
Chiều 30/11/2021, Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng Báo VietnamNet đã công bố Bảng xếp hạng VNR500 - Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2021.
Sau khi lao dốc vào cuối phiên 29/11, sự thận trọng của OPEC+ khi xuất hiện biến thể Omicron đã kéo giá xăng dầu hôm nay lấy lại đà tăng mạnh.
Ghé tới các xe bánh mì, người lao động sẽ được Quyền Linh giới thiệu việc làm và ứng tuyển tại chỗ. Đây là chiến dịch tập trung vào đối tượng lao động giản đơn, lao động phổ thông – những người bị ảnh hưởng nhiều nhất trong đợt dịch vừa qua.