“Con người là vốn quý”- nhận định giản dị này càng trở nên thấm thía trong hoàn cảnh hàng loạt chuỗi sản xuất bị đứt gãy do hiện tượng “bỏ phố về quê” của người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Nhóm ngành dệt may, da giày, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thiếu nhân công khi sản xuất phục hồi hoàn toàn.
Từ cuối tháng 9/2021 đến nay, tỉnh Đồng Nai có gần 1.400 doanh nghiệp hoạt động (đạt tỷ lệ 81%). Đây là thông tin trong báo cáo của Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
Sau khi TP.HCM trở lại trạng thái “bình thường mới”, mở lại nhiều loại hình dịch vụ, những ngày gần đây, khá đông người dân từ các tỉnh miền Tây trở lại thành phố tham gia sản xuất, kinh doanh.
Việc thiếu hụt trầm trọng lao động trong quý IV và những năm tiếp theo có thể sẽ không xảy ra do doanh nghiệp chưa thể sản xuất ồ ạt trở lại.
Nhiều công nhân nghèo, họ quyết định bám trụ không về quê sau khi TP.HCM đã mở cửa, vì họ tin rằng thành phố sẽ hồi sinh. Song, mấy ai biết trước đó nhiều tháng dài, tiền thuê nhà trọ của họ được tính... “bằng miệng”.
Thời gian qua, các bếp ăn dịch vụ đã cung cấp hàng nghìn suất mỗi ngày khi nhiều doanh nghiệp chú trọng chăm sóc nhân viên trong mùa dịch.
TP.HCM bước vào giai đoạn “bình thường mới”, nhiều ngành nghề đã được phép hoạt động trở lại, người lao động ở các tỉnh miền Tây bắt đầu quay trở lại TP HCM tham gia sản xuất - kinh doanh.
Một số lượng lớn người lao động nghèo, họ chọn ở lại TP.HCM thay vì ùn ùn kéo nhau về quê để tránh dịch Covid-19. Khi được hỏi lý do, họ bảo: “Chờ ngày thành phố “hồi sinh”, để tiếp tục công cuộc mưu sinh trên mảnh đất quá đỗi quen thuộc, thấm đẫm nghĩa tình này”.
Các chuyên gia lao động cho rằng, việc hàng chục ngàn người lao động tại khu vực phía Nam rời thành phố về quê cho thấy những hạn chế trong vấn đề an sinh xã hội, hỗ trợ người lao động. Bên cạnh đó tình trạng này cũng được dự báo sẽ tạo ra một đợt “khát” lao động phổ thông ở các KCN.