Tỉnh Cà Mau vừa quyết định thành lập Khu bảo tồn các loài sinh vật biển với tổng diện tích 27.000 ha, bao gồm vùng biển chung quanh các cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối và Hòn Đá Bạc…
Đang ăn cơm thì chuông điện thoại reo, anh Nguyễn Tôn Xuân Sáng - Giám đốc HTX Dịch vụ Du lịch và Thủy sản Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), thành viên Tổ Cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã - vội vàng bắt máy. Người gọi thông báo: Rùa nở rồi, Sáng ơi!.
Số lượt tuần tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn TP.HCM còn ít so với hệ thống sông rạch nội đồng của thành phố, chỉ khoảng 9 đợt/năm. Thực trạng này được ông Lê Tôn Cường - Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản TP.HCM cho biết tại hội thảo mới đây.
Hàng năm, từ tháng 5 đến tháng 7, rong mơ xuất nhiều ở vùng biển gần bờ xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, Bình Định) tạo nên cảnh đẹp kỳ diệu tựa "cánh đồng vàng" dưới làn nước biển xanh trong vắt.
Hằng năm, cứ vào khoảng cuối tháng 5 đến tháng 7 mùa rong mơ lại xuất hiện ở vùng biển làng chài Nhơn Hải (thành phố Quy Nhơn, Bình Định). Thời điểm này, nhìn từ xa mặt biển làng chài Nhơn Hải như “cánh đồng lúa chín vàng” trải dài cả một vùng rộng lớn, tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Nhân kỷ niệm 64 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam, Sở NN&PTNT phối hợp với các cơ quan liên ngành thực hiện thả hơn 300.000 cá giống xuống lưu vực sông Sài Gòn, nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản.
“Từ sản vật trời ban là cá linh, tôi muốn làm ra một loại nước chấm truyền thống hoàn toàn không sử dụng phẩm màu, mang đậm đà hương vị vùng biên giới Hồng Ngự. Với sản phẩm nước chấm này, tôi muốn thêm loại gia vị cho bữa cơm gia đình trở nên ý nghĩa, ấm áp và đầy dinh dưỡng hơn”.
Qua rà soát, tỉnh Kiên Giang có khoảng 900 tàu cá nằm bờ chưa ra khơi hoạt động khai thác. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên do nguồn lợi thuỷ sản suy giảm, giá xăng dầu tăng cao…
Bộ NNPTNT đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cùng với sông Tiền, sông Hậu là một trong hai phân lưu của sông Mekong, hệ thống sông nồi đắp nên đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Sông Hậu còn mang tên gọi khác là sông Ba Thắc, bắt nguồn từ tên Bassac theo cách gọi của người Khmer.