Chị Sơn Thị Lang - Giám đốc Hợp tác xã Làng nghề ở ấp Thới Hòa B, thị trấn Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ liên kết với trên 100 phụ nữ đan lục bình cung ứng khoảng 3.000 sản phẩm/tháng cho doanh nghiệp.
Có thể nói, ấp Vàm là một trong ba ấp có số người theo nghề đan lục bình bên sông Cái Lớn nhiều nhất của xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân (tỉnh Bạc Liêu), đặc biệt là phụ nữ. Hiện, ấp Vàm có 2 tổ liên kết đan lục bình của chị em hội viên phụ nữ với hơn 100 lao động tham gia.
Tham gia chương trình OCOP có nhiều sản phẩm là đặc sản, thương hiệu lâu đời của địa phương. Bên cạnh đó, cũng có nhiều sản phẩm bắt nguồn từ sự sáng tạo và đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu vốn có tại địa phương.
Sở hữu một căn bếp là điều ai cũng có thể làm được nhưng làm chủ nó thì không phải vậy. Việc sắp xếp và tổ chức lưu trữ trong bếp luôn được xem như một thử thách với người nội trợ.
Sau nhiều lần các doanh nghiệp kiến nghị về quy định bất cập gây tốn hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) vừa sửa đổi quy định, đưa các sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu làm nguyên liệu để gia công xuất khẩu, sản xuất xuất khẩu vào danh mục miễn kiểm dịch.
Mặc dù là trung tâm chế biến đồ gỗ lớn của thế giới, tuy nhiên Việt Nam lại phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Trong bối cảnh nguồn gỗ nhập khẩu đang lâm cảnh bế tắc, thì việc nâng cao năng suất, chất lượng vùng nguyên liệu tại chỗ là giải pháp cấp bách.
Từ nguồn nguyên liệu dồi dào, mắm tép làm từ đặc sản tép tươi Ngọc Vừng (Vân Đồn) nức tiếng, đã được cải tiến quy trình, chắt lọc tinh hoa nghề, đầu tư chế biến thành sản phẩm OCOP tiện dụng, chất lượng.
Miến là món ăn quen thuộc của người Việt, được hình thành lâu đời ở các vùng quê và trở thành nghề truyền thống tại một số địa phương. Khoảng vài chục năm trước, người gốc Bắc ở khu vực Kẻ Sặt, Hố Nai, nay thuộc các phường: Tân Biên, Hố Nai, Tân Hòa (TP.Biên Hòa) đã mở xưởng làm miến theo kiểu Bắc.
Hiện giá nhiều loại phân bón tại vùng ĐBSCL không còn tiếp tục đà giảm giá mà đã tăng trở lại từ 20.000 - 60.000 đồng/bao (50kg) so với cách nay hơn 2 tuần.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Canh Nậu, huyện Yên Thế (Bắc Giang) lựa chọn phát triển kinh tế bằng nghề chế biến gỗ, mang lại hiệu quả cao. Hộ anh Lý Văn Trường, dân tộc Nùng (SN 1976), bản Gốc Dổi là một trong những điển hình