Theo các chuyên gia, truy xuất nguồn gốc nông sản là một trong những vấn đề trọng tâm trong chuyển đổi số nông nghiệp hiện nay.
Đưa hàng Việt Nam xuất khẩu ra thế giới bằng thương hiệu của Việt Nam, bán cho người bản địa là hướng xuất khẩu bền vững.
Trên con đường “xanh hóa” xuất khẩu nông sản Việt theo xu hướng chung của thế giới, nên bắt đầu từ đâu? Sẽ không khó để trả lời câu hỏi này nếu ngành nông nghiệp Việt Nam quan tâm nhiều hơn tới canh tác hữu cơ, tới “hợp tác và liên kết” và bắt đầu từ hành động tập thể, kiên trì thay đổi tư duy.
Tìm giỏ quà Tết gồm các loại nông sản của Việt Nam, được thiết kế bắt mắt và kể câu chuyện Tết Việt để tặng người thân, bạn bè thời điểm này không phải dễ bởi nhiều nơi đã “cháy hàng”.
Nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua đã tăng tốc và bứt phá tìm kiếm các thị trường mới. Không chỉ xuất dưới dạng thô, họ đã đi theo hướng chế biến sâu, đưa các loại nông sản đặc trưng như dừa tươi, cà phê, khoai môn, thanh long… Việt Nam ra thế giới.
Chào đón Tết năm nay, nhiều sản phẩm nông sản được "khoác áo mới" đưa vào những bộ quà sang trọng, ý nghĩa được các doanh nghiệp giới thiệu để người tiêu dùng có thêm sự lựa chọn khi đi biếu, tặng.
Xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản dự báo sẽ có cơ hội lớn sau khi Trung Quốc gỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 từ đầu tháng 1/2023 tại các cửa khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu. Đặc biệt, trong bối cảnh hàng loạt Nghị định thư vừa có hiệu lực, nông sản Việt sang đây dự báo bùng nổ trong thời gian tới.
Năm 2022, hàng loạt nông sản của Việt Nam như: Chanh leo, sầu riêng, bưởi, chuối, khoai lang, tổ yến đã chinh phục được các thị trường lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản.
Năm vừa qua, rất nhiều nông sản đã tiến quân vào nhiều quốc gia, đa dạng hóa thị trường cho nông sản Việt như sầu riêng, khoai lang, tổ yến... vào Trung Quốc; bưởi sang Mỹ; nhãn sang Nhật Bản...
Đến nay, có 8 sản phẩm (nhóm sản phẩm) của Việt Nam đạt giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD, gồm: Cà phê 3,5 tỷ USD, cao su 2,9 tỷ USD, gạo trên 3,2 tỷ USD, rau quả 3,1 tỷ USD, điều 2,8 tỷ USD, tôm 4,1 tỷ USD, cá tra 2,2 tỷ USD, gỗ và sản phẩm gỗ 14,6 tỷ USD.