Cận Tết Nguyên đán 2024, người dân đã đổ xô tới các trung tâm thương mại, siêu thị ở Hà Nội để mua sắm. Vẫn như mọi năm, các mặt hàng rượu vang, cà phê, bánh kẹo nhập khẩu được tiêu thụ với số lượng rất lớn.
Central Retail Việt Nam đóng góp 25% tổng doanh thu cho công ty mẹ tại Thái Lan trong năm 2022. Triển vọng tích cực từ thị trường khiến Central Retail Corporation quyết định rót thêm 1,45 tỷ USD vào Việt Nam trong 5 năm tới.
Còn vài tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Đáp ứng nhu cầu giỏ quà Tết của người dân, các siêu thị đồng loạt đưa ra thị trường nhiều mẫu mã độc đáo.
Các hệ thống siêu thị đồng loạt khuyến mãi, giảm giá nhiều mặt hàng từ nay kéo dài đến qua dịp nghỉ lễ 2/9. Các chương trình ưu đãi sẽ được áp dụng với mức giảm giá đến 50%, mua 1 tặng 1, giá sốc…
Nhiều siêu thị tại TP.HCM ghi nhận sức mua đã hồi phục khá tốt. Điều này được phản ánh vào doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm, ước đạt 335.595 tỷ đồng tăng 11,9% so với cùng kỳ.
Nhu cầu mở rộng chuỗi cửa hàng của các thương hiệu vẫn đang âm thầm diễn ra, nhất là trước dự báo lượng khách quốc tế đến Việt Nam sẽ tăng lên sau khi mở cửa du lịch.
Hai mươi ngày nữa đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, thị trường bánh, mứt, kẹo bắt đầu sôi động. Tín hiệu đáng mừng đối với người tiêu dùng là giá bán vẫn giữ nguyên như năm trước mặc dù nguyên liệu đầu vào đã tăng giá do dịch Covid-19.
Còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán 2022 nhưng ở các chợ, siêu thị, không khí mua sắm Tết đã bắt đầu nóng lên. Tại chợ truyền thống, nhiều mặt hàng tăng giá chóng mặt bất chấp dịch COVID-19 diễn biến khó lường, tiểu thương vừa bán vừa lo.
Nhiều mặt hàng Tết như bánh kẹo đã lên kệ tại các siêu thị. Người mua lo lắng thu nhập bị ảnh hưởng dịch Covid-19 nên không có tiền mua, trong khi siêu thị cam kết giảm giá liên tục.
Nhiều doanh nghiệp bán lẻ tại Hà Nội chuẩn bị lượng hàng hóa phục vụ nhu cầu người dân dịp Tết Nguyên đán bằng với năm trước, cũng có siêu thị tăng cường gấp đôi.