Bất chấp nỗ lực giảm lãi suất cùng nhiều gói tín dụng ưu đãi để tăng cung ứng vốn cho nền kinh tế, nhiều ngân hàng vẫn “ế vốn”.
"Cuộc đua" giảm lãi suất cho vay cũng như các chương trình hút khách vay của hàng loạt ngân hàng diễn ra trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng toàn ngành trong 8 tháng đầu năm vẫn còn thấp.
Tiền gửi tiết kiệm của người dân tăng vọt lên hơn 6,38 triệu tỷ đồng, trong khi đó, dòng tiền "chảy" ra nền kinh tế đang gặp khó khăn khiến tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong vòng 10 năm qua.
Lãi suất huy động và lãi suất cho vay được các ngân hàng điều chỉnh giảm dần nhưng tình hình tăng trưởng tín dụng tại TP.HCM vẫn chưa có nhiều khả quan, dù thời điểm này nhu cầu tín dụng để "chạy KPI" năm 2023 của các doanh nghiệp đang rất lớn.
ACB, OCB, MBB và VPB là những ngân hàng có tốc độ tăng tín dụng so với quý trước mạnh nhất, đạt khoảng 5% - 6,5%.
Hàng loạt ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay và có nhiều chính sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp (DN) ngay từ đầu tháng 7. Điều này tạo nên kỳ vọng tăng trưởng tín dụng sẽ khởi sắc hơn trong nửa cuối năm 2023, khi lãi suất cho vay trở nên hấp dẫn hơn.
Tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm thấp nhất trong vòng 10 năm. Các ngân hàng đang đua nhau giảm lãi suất cho vay, thậm chí đưa ra nhiều gói tín dụng ưu đãi cho nhiều lĩnh vực. Liệu tăng trưởng tín dụng có phục hồi trong thời gian tới?
Cầu vốn của nền kinh tế quá yếu đã khiến nhiều ngân hàng lớn phải “hãm” huy động vốn và cạnh tranh quyết liệt tìm khách vay.
Trót huy động vốn lãi suất cao với kỳ hạn dài hồi cuối năm ngoái, nên nhiều ngân hàng đang chật vật với mục tiêu giảm lãi suất cho vay vì giá vốn đầu vào cao.
“Hiện nay rất khó khăn, doanh nghiệp khánh kiệt. Tôi hay nói đùa, đừng để nhìn thấy quan tài, khiêng ra đồng mới nhỏ lệ. Lúc đó sẽ không kịp. Chúng ta nên cứu từ sớm, từ xa...”.