Nhiều thủ đoạn "không ngờ tới" của kẻ gian nhằm chiếm đoạt tiền trong tài khoản của khách hàng vừa được ngân hàng tiếp tục cảnh báo.
Những cuộc gọi giả danh nhân viên điện lực sẽ có các dấu hiệu như không có chữ EVNHCMC khi hiện số cuộc gọi, cuộc gọi đến có số nước ngoài, nói không đúng tên đơn vị quản lý nơi khách hàng mua điện…
Nhiều đối tượng đang giả danh công chức cơ quan thuế cung cấp cho người dân đường link để cài đặt ứng dụng giả mạo, nhằm mục đích lừa đảo.
Hết ngày mai, 31/3, những thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin cá nhân sẽ bị khóa chiều gọi đi. Như vậy, khoảng 1,8 triệu thuê bao điện thoại có thể bị khóa vào ngày mai, khi khách hàng vẫn chưa thực hiện theo quy định.
Nhiều thuê bao bị các đối tượng lừa đảo giả mạo tổng đài yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân để chuẩn hóa thông tin thuê bao nhằm chiếm đoạt sim.
Các nhà mạng bắt đầu khóa 1 chiều với thuê bao có thông tin không trùng khớp với thông tin theo cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Sau đó sẽ khóa thông tin 2 chiều nếu thuê bao không đáp ứng theo quy định.
Dù sự việc đã được cảnh báo rộng rãi nhưng dư luận vẫn rất thắc mắc về lỗ hổng nào khiến thông tin cá nhân của phụ huynh, học sinh lọt vào tay kẻ gian…
Liên quan đến vụ việc lừa đảo “con cấp cứu ở bệnh viện", Công an TP.HCM cho biết thông tin từ phụ huynh có thể lộ bằng nhiều cách khác nhau như: lỗ hổng dữ liệu do các đơn vị, doanh nghiệp, cửa hàng thu nhập làm lộ lọt.
Liên quan đến vụ việc lừa đảo “con cấp cứu ở bệnh viện", ông Hồ Tấn Minh - Chánh văn phòng Sở GDĐT TP.HCM cho biết, việc lộ thông tin từ ngành giáo dục gần như là không có.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ngày 28/2 đã ký Công điện của Thủ tướng Chính phủ, chấn chỉnh thực hiện quy định liên quan đến bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy.