Để phát triển vùng Đông Nam bộ theo nghị quyết của Bộ Chính trị, Chính phủ đưa ra mốc thời gian hoàn thành 29 dự án giao thông để Bộ GTVT và các địa phương triển khai thực hiện.
Cùng với việc thu hút đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, Bình Dương đang nỗ lực thu hút, phát triển công nghiệp hỗ trợ, từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước.
Sau 30 năm phát triển, đến nay TP.HCM có 3 khu chế xuất và 14 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động với tổng diện tích 3.811,71 ha.
Hồi tháng 3 năm nay, trên Baidu của Trung Quốc xuất hiện dự báo về tăng trưởng kinh tế thần kỳ của Việt Nam. Theo chuyên gia, học giả Trung Quốc, năm 2022 này, quy mô Việt Nam có thể đạt gần 400 tỷ USD, trong khi đó, GDP bình quân đầu người của Việt Nam 2022 cũng tăng lên đạt khoảng 4.000 USD/người/năm.
Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh, minh bạch, đơn giản hóa thủ tục hành chính để TP HCM nói riêng và Việt Nam nói chung thu hút đầu tư hiệu quả hơn, tiến tới phát triển bền vững
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service vừa nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng Ổn định. Việc nâng hạng đồng nghĩa với việc các nhà đầu tư đánh giá khả năng trả nợ của Việt Nam tốt hơn, chi phí đi vay giảm, bao gồm cả khu vực Nhà nước và doanh nghiệp.
TP.HCM đang lên kế hoạch tái cấu trúc các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Nhờ các chính sách khuyến khích sản xuất, thu hút đầu tư và sự bùng nổ thương mại điện tử, thị trường vận tải logistics của Việt Nam ước tính đạt tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là 7%, giai đoạn từ năm 2021 đến 2026.
Với vai trò là trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo,... Đà Nẵng luôn “làm mới” mình bằng những chiến lược táo bạo, sẵn sàng trở thành tâm điểm thu hút đầu tư của toàn khu vực miền Trung.
TP HCM cam kết sẽ tập trung để giải quyết nhanh về thủ tục cho nhà đầu tư với mục tiêu thời gian nhanh nhất, tốt nhất giúp doanh nghiệp sớm triển khai dự án.