Nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với nguồn tài nguyên đa dạng, Bình Thuận là địa phương có sức cạnh tranh trong thu hút đầu tư.
Tỉnh Lai Châu đã tích cực, chủ động, linh hoạt các phương thức xúc tiến, thu hút đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trên địa bàn.
Bí quyết xây dựng thành công đô thị thông minh của Bình Dương là luôn học hỏi, dám sửa đổi và không chống lại sự thay đổi. Bình Dương đang tạo ra một hình mẫu đô thị thông minh mới ở Việt Nam.
Hiện nay, Đông Nam bộ vẫn là khu vực thu hút được nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ, bất động sản, du lịch. Tuy nhiên, trong quá trình mời gọi DN đầu tư giữa các tỉnh, thành trong vùng có sự cạnh tranh gay gắt.
Khi Chiến lược Hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030 được Chính phủ chính thức ký ban hành, câu chuyện “tái định vị dòng vốn đầu tư” lại được đặt ra rõ ràng hơn bao giờ hết.
Sau 35 năm thực hiện chính sách mở cửa thu hút FDI, đến nay, Việt Nam đã tiếp nhận đầu tư từ 140 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Chiến lược đầu tư hạ tầng, nhiều chính sách hỗ trợ hợp lý cùng với việc khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh giúp Long An vươn lên thành 'điểm sáng' trong công tác thu hút đầu tư trong vùng, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài...
Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước và quốc tế khi tổng số quỹ đầu tư hiện có tại Việt Nam tăng tới 60% - so với năm 2019 và 2020 - chủ yếu là các nguồn quỹ từ Singapore, Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Là vùng kinh tế rộng lớn với tổng diện tích 40,4 nghìn km2, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh về phát triển sản xuất nông nghiệp, thu hút đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau.
Việt Nam là mô hình quốc gia thành công trong thu hút FDI