Khi Chiến lược Hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030 được Chính phủ chính thức ký ban hành, câu chuyện “tái định vị dòng vốn đầu tư” lại được đặt ra rõ ràng hơn bao giờ hết.
Sau 35 năm thực hiện chính sách mở cửa thu hút FDI, đến nay, Việt Nam đã tiếp nhận đầu tư từ 140 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Chiến lược đầu tư hạ tầng, nhiều chính sách hỗ trợ hợp lý cùng với việc khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh giúp Long An vươn lên thành 'điểm sáng' trong công tác thu hút đầu tư trong vùng, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài...
Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước và quốc tế khi tổng số quỹ đầu tư hiện có tại Việt Nam tăng tới 60% - so với năm 2019 và 2020 - chủ yếu là các nguồn quỹ từ Singapore, Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Là vùng kinh tế rộng lớn với tổng diện tích 40,4 nghìn km2, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh về phát triển sản xuất nông nghiệp, thu hút đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau.
Việt Nam là mô hình quốc gia thành công trong thu hút FDI
Hai năm chống chịu với đại dịch Covid-19, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam vẫn thiết lập kỷ lục mới nhờ tận dụng các cơ hội lớn từ những hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVFTA,...
Dự kiến, buổi lễ tổ chức nửa ngày, trong khoảng thời gian từ ngày 15-18/2. Buổi lễ nhằm tăng cường quảng bá chất lượng, thương hiệu và kích cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu cà rốt, hành tỏi của tỉnh.
Ông Trần Đắc Trung, Phó trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng “Đề án phát triển Khu công nghệ cao Hòa Lạc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Năm 2021 được xem là năm khó khăn chung của tất cả các ngành, nhưng thu ngân sách Nhà nước vẫn về đích sớm và đạt 103,4% dự toán.