Nhiều doanh nghiệp mong muốn được hỗ trợ ứng dụng các giải pháp công nghệ số nâng cao năng lực xây dựng thương hiệu và xuất khẩu qua thương mại điện tử.
Sách trắng Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2022 vừa công bố dự báo quy mô thị trường TMĐT bán lẻ của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt 16,4 tỷ USD, tăng 20% so năm trước. Như vậy, suốt 7 năm qua, TMĐT Việt Nam luôn giữ tốc độ tăng trưởng hai con số và dự báo có thể đạt 39 tỷ USD vào năm 2025.
Người mua sắm trên các trang mạng xã hội không chỉ đọc thông tin và quyết định mua ngay, phần lớn họ sẽ sử dụng mạng xã hội trong mọi giai đoạn của hành trình mua sản phẩm.
Với doanh thu thương mại điện tử B2C (kinh doanh trực tiếp đến người tiêu dùng) toàn cầu năm 2023 dự kiến đạt 2.883 tỷ USD, thương mại điện tử xuyên biên giới được khẳng định là kênh kinh doanh hiệu quả cho doanh nghiệp mở rộng thị trường.
Những phương pháp nghe thì đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả trong tiết kiệm.
Với những người có tài chính tốt thì việc mua hàng hiệu cũng sẽ giống tâm lý như người bình thường mua sắm trên các ứng dụng sàn thương mại điện tử. Điều đó là một phần rất bình thường của cuộc sống và hoàn toàn không gây ra gánh nặng tài chính.
Thủ tướng vừa ký công điện về nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số.
Thực tiễn đa dạng các loại hình thương mại điện tử xuyên biên giới hiện nay đang đặt ra nhiều thách thức cho các nhà quản lý, nhất là đối với việc triển khai thu thuế hiệu quả và đảm bảo công bằng giữa các loại hình kinh doanh.
Theo cập nhật mới nhất từ Nielsen - công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới, sở thích, thói quen và xu hướng mua sắm của người tiêu dùng đã thay đổi mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19.
Ước tính tỉ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến ở Việt Nam chiếm trên 90%, trong khi tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tửluôn ở mức cao, trên 20%/năm. Nhưng số thuế nộp ngân sách nhà nước từ lĩnh vực này chưa tương xứng với tiềm năng phát triển, gây thất thu ngân sách nhà nước.