Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 7/7/2022 phê duyệt “Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030". Trong đó, tập trung duy trì và phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi ở làng nghề.
UBND TP.HCM đã triển khai kế hoạch hỗ trợ những sản phẩm tiêu biểu của các làng nghề tham gia chương trình mỗi xã sản phẩm (OCOP) trên địa bàn TP.
Tác giả của kiến trúc mới nhất trên đường Lê Duẩn, Quận 1, TP.HCM là tập đoàn đã vẽ nên nhiều công trình để lại nhiều dấu ấn trên thế giới.
UBND TP.HCM giao UBND TP.Thủ Đức, các quận, huyện chủ trì, phối hợp khôi phục, tổ chức các lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian tôn vinh, phát huy giá trị văn hóa các sản phẩm làng nghề và nghệ nhân, thợ giỏi tiêu biểu.
Theo các chuyên gia, 60% nguồn cung mới trong 9 tháng đầu năm 2023 đến từ một dự án khu đô thị ở phía Đông. Vì vậy, khu Đông vẫn là điểm sáng về nguồn cung căn hộ mới tại TP.HCM.
Trong lúc thị trường bất động sản TP.HCM nói chung gặp nhiều khó khăn, phân khúc văn phòng cho thuê vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn định, khi các tòa nhà văn phòng cao cấp tại các vị trí thuận lợi nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp.
Nhằm bảo vệ an ninh môi trường, TP.HCM đã tăng cường công tác bảo vệ môi trường ở các làng nghề trên địa bàn.
UBND TP.HCM vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn TP, giai đoạn 2021 – 2025, trong đó, có tăng cường bảo vệ môi trường các làng nghề trên địa bàn.
Mặc dù nguồn cung căn hộ trên địa bàn TP.HCM trong quý III/2023 tăng cho thấy thị trường bất động sản có nhiều điểm sáng, các chủ đầu tư, doanh nghiệp vẫn phải dùng nhiều "chiêu bài" để thu hút khách hàng.
TP.HCM đang nỗ lực tối đa để đạt mục tiêu tăng trưởng 6-7% năm nay để "chạy đà" chuẩn bị cho chu kỳ kinh tế tốt hơn dự kiến sẽ quay trở lại vào quý II/2024.