Ban chỉ huy dự án thành phần 2 dự án Vành đai 3 TP.HCM cho biết, tính đến 19 giờ ngày 14/5, dự án vành đai 3 TP.HCM đã có 401 trường hợp đã bàn giao mặt bằng, tổng số tiền giải ngân 1.749 tỷ đồng.
Hai huyện Hóc Môn và Củ Chi bắt đầu chi trả tiền giải phóng mặt bằng cho các hộ dân có đất đi qua dự án Vành đai 3 TP.HCM.
Các địa phương có dự án Vành đai 3 TP.HCM đi qua đã bắt đầu triển khai chi trả tiền bồi thường cho người dân để đẩy nhanh tiến độ dự án, hướng tới mục tiêu khởi công trước 30/6.
Với tâm lý tránh ùn tắc trong ngày nghỉ cuối cùng, nhiều người quyết định quay trở lại Hà Nội sớm 1 ngày. Tuy nhiên do lượng xe quá lớn nên cửa ngõ thành phố ùn tắc kéo dài trong chiều ngày 2/5.
TP.HCM có 197 dự án được ghi vốn bồi thường trong năm 2022, với tổng vốn hơn 12.097 tỷ đồng, hiện đã giải ngân hơn 9.726 tỷ đồng, đạt 80,4%. Trong đó, tỷ lệ giải ngân thực chi đến các hộ dân là 57,1%, tỷ lệ gửi kho bạc Nhà nước là 23,3%.
4 địa phương gồm TP.Thủ Đức và các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh đang hoàn chỉnh thủ tục để chi trả tiền bồi thường đợt 1 dự án Vành đai 3 cho các hộ dân từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 5/2023.
Theo quyết định của UBND TP.HCM, giá bồi thường dự án vành đai 3 TP.HCM cao nhất tại đường Nguyễn Duy Trinh với hơn 73 triệu đồng/m2.
Đã có quyết định phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính bồi thường cho dự án Vành đai 3 TP.HCM, mức bồi thường cao nhất hơn 73,3 triệu đồng/m2.
Ngày 12/4, hội thảo về ý tưởng điều chỉnh hướng tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ, đoạn trên địa bàn TP.HCM và tỉnh Bình Dương, diễn ra tại trụ sở Liên hiệp các Hội Khoa học – Kỹ thuật TPHCM.
UBND TP.HCM đề nghị UBND các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh sớm có chủ trương cho phép khai thác cát xây dựng, cát đắp nền tại khu vực hồ Dầu Tiếng.