Tỉnh Tây Ninh xác định mục tiêu của tiểu dự án Giảm nghèo về thông tin nhằm tăng cường thông tin thiết yếu cho xã hội, nhất là cho người dân sinh sống ở các xã biên giới, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Bén rễ với vùng đất biên cương từ nhiều năm nay, cây chè đã và đang từng bước mang lại thu nhập tốt hơn, giúp bà con huyện biên giới Mường Khương, tỉnh Lào Cai giảm nghèo bền vững.
Tại điểm Trường Tiểu học Cam Lâm, xã Cam Lâm, huyện Con Cuông (tỉnh Nghệ An), Ban Nội chính tỉnh ủy Nghệ An, Liên quân Báo chí Nghệ An cùng các nhà tài trợ đã tổ chức Chương trình Trung thu "Vầng trăng yêu thương" sớm cho gần 1.000 trẻ em đồng bào dân tộc Thái.
Khám phá những vùng lãnh thổ và đường biên giới kỳ lạ được hình thành từ thời chiến.
Nếu như cây ngô, cây sắn được coi là cây cứu đói với người nông dân Sơn La trước đây; thì nay cây mận hậu lại là cây "leo" từ nấc thang giảm nghèo lên làm giàu của bà con các dân tộc xã biên giới Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
Không chỉ ngược xuôi đến tận vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới để tìm hiểu, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, anh Trần Trung Kiên còn dành tâm huyết duy trì "Tiệm cơm 1k" tại Hà Nội, phục vụ mỗi tuần hai bữa cho bệnh nhi điều trị ung thư và người nhà bệnh nhân tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Luỹ tre biên thuỳ là mô hình trồng tre Bát Độ lấy măng và lá, dọc hành lang biên giới của phụ nữ huyện Phong Thổ, Lai Châu. Mô hình trồng tre hứa hẹn tạo nên nghề mới, thu nhập mới, giúp phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới giảm nghèo bền vững, từng bước vươn lên khá giả...
Những ngày đầu Xuân Quý Mão, đến huyện biên giới Vĩnh Hưng (tỉnh Long An), chúng tôi cảm nhận được không khí phấn khởi của nhân dân nơi đây.
Thành công bước đầu trong việc thực hiện dự án “Một triệu cây xanh” ở khu vực biên giới huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), đã mở ra phương án chống sạt lở bờ sông và giúp dân xóa đói, giảm nghèo.
Tuy còn nhiều thiếu thốn và khó khăn, nhưng giáo viên vùng cao huyện Mèo Vạc vẫn quyết tâm “cắm bản”, mang kiến thức đến cho các em.