Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2023, cho dù triển vọng kinh tế đang dần cải thiện của nước nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới là Trung Quốc.
Giá dầu thô toàn cầu vẫn suy giảm mạnh đang hỗ trợ tốt cho giá xăng hạ nhiệt.
Chuyên gia phân tích xăng dầu cho rằng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá xăng.
OPEC+ quyết định giảm sản lượng 2% nguồn cung toàn cầu/ngày, bất chấp tranh cãi từ phương Tây rằng tổ chức này đang thông đồng với Nga đẩy giá dầu cao hơn để bảo đảm nguồn thu cho Moscow.
Mặc dù Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 gần như không tăng so với tháng trước và CPI 8 tháng đầu năm cũng chỉ mới tăng 2,58%, nhưng PGS-TS. Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế cho rằng, lạm phát có thể tăng mạnh trong 4 tháng cuối năm.
Giá xăng trong nước đang đứng trước nguy cơ tăng giá trở lại sau năm lần giảm giá liên tiếp.
Tuần qua, dầu thô đã có tuần giảm giá mạnh nhất kể từ tháng 4. Giá dầu hiện đã giảm xuống mức gần thấp nhất trong vòng sáu tháng qua, chỉ còn từ 88,54 – 94,12 đô la Mỹ/thùng. Với vàng, tuy có thời điểm giá vàng thế giới giảm gần 1% nhưng tính chung cả tuần thì giá vẫn tăng 0,5%.
Khảo sát mới nhất của hãng tin Reuters (Anh) đối với 34 nhà kinh tế và chuyên gia phân tích cho thấy giá dầu thô Brent được nhận định sẽ đạt trung bình 106,82 USD/thùng trong năm nay.
Giá dầu thô toàn cầu giảm mạnh trong phiên giao dịch gần nhất sau khi UAE lên tiếng ủng hộ việc bơm thêm dầu vào thị trường.
Trong bối cảnh nhiều nhóm cổ phiếu nhuộm đỏ khi mở cửa phiên sáng nay 7/3, thì cổ phiếu ngành dầu khí, phân bón, thép lại vọt tăng, thậm chí có mã tăng hết biên độ.