Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân

Chủ nhật, ngày 29/10/2023 18:56 PM (GMT+7)
Có thời điểm, Nga rút pháo tự hành 2S7M Malka có thể bắn đạn hạt nhân về tuyến sau, để nhường chỗ cho tên lửa đạn đạo chiến thuật. Tuy vậy trong những cuộc xung đột cường độ cao, pháo binh vẫn đóng vai trò quan trọng, vì thế loại pháo cỡ nòng 203 mm này lại được chú trọng.
Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 1.

Trong những cuộc xung đột cường độ cao đang diễn ra ở Đông Âu, vai trò của pháo binh một lần nữa lại được khẳng định. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 2.

Cách đây một thập niên, với những cuộc xung đột quy mô nhỏ, người ta đã cho rằng vai trò của pháo binh sẽ bị lu mờ bởi sự xuất hiện của tên lửa đạn đạo chiến thuật. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 3.

Rõ ràng với uy lực và sự chính xác rất cao, tên lửa đạn đạo chiến thuật tạo ra hiệu quả nhất định, làm xoay chuyển cục diện chiến trường. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 4.

Tuy vậy thực tế ở những cuộc xung đột cường độ cao, vai trò của pháo binh vẫn rất quan trọng vì chúng có thể nhanh chóng tung ra các đòn tấn công với hỏa lực áp đảo và diện rộng. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 5.

Điều này không thể thực hiện được bằng tên lửa đạn đạo chiến thuật bởi số lượng ít và giá thành chế tạo cao hơn hàng trăm lần sao với đạn pháo. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 6.

Chính vì thế Nga đã từng bước đưa trở lại và nâng cấp một số dòng pháo uy lực trong đó có pháo 2S7M Malka. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 7.

2S7M Malka là biến thể hiện đại được Nga nâng cấp từ dòng pháo tự hành 2S7 Pion nổi tiếng thời Liên Xô. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 8.

Cảnh 2S7M Malka tự đưa quả đạn vào nòng pháo. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 9.

Với cỡ nòng lên tới 203 mm và có khả năng bắn đạn hạt nhân, đây được coi là một trong những loại vũ khí lục quân uy lực nhất thế giới hiện nay. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 10.

Liên Xô là cái nôi sản sinh ra các siêu vũ khí cực mạnh và pháo tự hành 2S7 Pion là một trong số đó. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 11.

Có thể nói, 2S7 Pion là niềm tự hào của pháo binh Liên Xô trước đây và Nga hiện nay. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 12.

Liên Xô bắt đầu nghiên cứu sản xuất loại pháo này từ những năm 1970. Đây là hệ thống pháo chiến lược được sản xuất quy mô tới hơn một ngàn khẩu. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 13.

Liên Xô đặt kỳ vọng đây sẽ là loại vũ khí tạo ra bước ngoặt trên chiến trường. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 14.

Dùng pháo binh vẫn tạo ra hiệu quả tác chiến đáng sợ cho đối phương trong khi vẫn bảo đảm tính kinh tế, rẻ hơn nhiều so với dùng tên lửa. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 15.

Chi phí cho một quả tên lửa có thể gấp vài chục lần so với một quả đạn pháo, việc dội một số lượng đạn pháo lớn vào mục tiêu cùng lúc sẽ tạo ra sức hủy diệt và gây tâm lý hoảng loạn cho đối phương. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 16.

Pháo tự hành 2S7 Pion sử dụng khung gầm bánh xích đặc biệt được phát triển riêng. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 17.

Xe được trang bị động cơ diesel 750 mã lực đạt tốc độ 51km/h, tầm hoạt động 500 km. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 18.

Để đề phòng trường hợp động cơ chính hư hỏng, 2S7 Pion có thêm hệ thống năng lượng phụ trợ công suất 24 mã lực dùng khi cần thiết. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 19.

2S7 Pion đạt tốc độ bắn 3 phát/2 phút. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 20.

Với hệ thống hỗ trợ nạp đạn, 2S7 Pion có thể bắn những viên đạn nổ mảnh nặng đến 110kg, chứa 17,8 kg thuốc nổ đi xa đến 37,5 km. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 21.

Nếu sử dụng loại đạn tăng tầm nặng 103 kg và chứa 13,8 kg thuốc nổ, tầm bắn lên đến 47,5 km. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 22.

Về kích thước, pháo tự hành 2S7 Pion có chiều dài thân 10,5 m, rộng 3,38 m, cao 3 m, và nặng đến 46 tấn. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 23.

Kíp pháo thủ của 2S7 Pion lên tới 14 người, trong đó 7 người ngồi trên xe chiến đấu (gắn pháo) và 7 người ngồi trên xe hộ tống – tiếp đạn. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 24.

Sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine và Nga đã được thừa hưởng một số lượng lớn loại pháo này. Trong khi Ukraine vẫn giữ nguyên bản thì người Nga lại nâng cấp chúng để đáp ứng yêu cầu trong tác chiến hiện đại. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 25.

Nga đã nâng cấp lên chuẩn 2S7M Malka với sự bổ sung thiết bị ngắm bắn để tăng độ chính xác cũng như nâng cấp một số thành phần khác để tăng hiệu quả tác chiến. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 26.

Trong xung đột Đông Âu, dòng pháo này được sử dụng cả hai bên bờ chiến tuyến. Theo RIA Novosti, Sputnik.

Cận cảnh lính Nga tác chiến với pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân - Ảnh 27.

Do gây ra thiệt hại lớn nên dòng pháo này cũng là mục tiêu hàng đầu cần phải tiêu diệt. Theo RIA Novosti, Sputnik.

PV (Theo ANTĐ)
Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.
Tin cùng chuyên mục
Xem theo ngày Xem