Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình?

Thứ năm, ngày 24/08/2023 19:30 PM (GMT+7)
Nhằm không để chiến tăng T-90M rơi vào tay đối phương, quân đội Nga đã quyết định dùng UAV tự sát Lancet để phá hủy chiếc thiết xa này.
Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 1.

Trang Armyrecognition đưa tin hôm 22/8, UAV tự sát Lancet của Nga đã được lệnh phá hủy chiếc xe tăng T-90M cũng của nước này. Động thái được cho là nhằm ngăn chặn nó rơi vào tay đối phương. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 2.

Sự kiện này diễn ra trong khuôn khổ chiến dịch quân sự đặc biệt. Xe tăng T-90M là biến thể mới nhất của dòng xe tăng T-90, là một bước đi mang tính đột phá của Nga nhằm khắc phục các yếu điểm của dòng T-72, T-80 và T-90A trước đây. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 3.

Xe tăng T-90M đang trở thành dòng chiến xa chủ lực được ưa thích của lục quân nước này. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 4.

Nếu không kể T-14 Armata, dòng xe mang tính cách mạng nhưng lại đang gặp khó khăn trong chế tạo khiến cho số lượng ít ỏi, thì T-90M đang là xe tăng chủ lực mạnh nhất hiện nay của Nga. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 5.

Ước tính Nga đang có trong biên chế hàng trăm chiếc T-90M. Moscow vẫn đang đẩy mạnh việc sản xuất dòng xe tăng chủ lực này, bất chấp những lệnh cấm vận khắc nghiệt từ phương Tây. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 6.

Giới phân tích đánh giá, T-90M là bước đi mang tính đột phá của Nga nhằm tạo ra một dòng xe tăng hiệu quả. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 7.

Có thể thấy, T-90M là biến thể được nâng cấp sâu rộng với nhiều cải tiến mới cả về ngoại hình tháp pháo lẫn hệ thống điện tử và giáp bảo vệ. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 8.

Quân đội Nga đã bắt đầu được nhận các xe tăng T-90M Proryv-3 hiện đại hóa vào tháng 3/2021. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 9.

Ngoài sản xuất mới, để tiết kiệm thời gian, Nga còn tiến hành nâng cấp những chiếc T-90A lên biên phản T-90M. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 10.

Được biết Bộ Quốc phòng Nga và công ty Uralvagonzavod đã ký kết hợp đồng nhà nước để đại tu, hiện đại hóa T-90A thành T-90M hồi tháng 6/2019. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 11.

Nga quyết định phát triển T-90 Proryv-3 để lấp vào chỗ trống khi mà dòng xe tăng T-14 Armata liên tục trễ hẹn vì vấn đề kỹ thuật và giá thành đội cao. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 12.

Việc phát triển thành công T-90M đã cho Nga một dòng xe tăng được đánh giá là có sức mạnh ngang ngửa với các biến thể xe tăng mạnh nhất của phương Tây. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 13.

T-90M được phía Nga cho biết chúng có tính năng tiệm cận với cả siêu tăng T-14 Armata trong khi giá thành lại thấp hơn nhiều. Trái tim của xe tăng T-90M Proryv-3 là động cơ diesel tăng áp V-92S2F có công suất 1.130 mã lực, cung cấp cho chiếc chiến xa này khả năng cơ động rất cao. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 14.

Động cơ mới có thể giúp T-90M chạy với tốc độ 72 km/h trên đường nhựa. Ngoài ra xe tăng T-90M còn được trang bị tháp pháo mới, hệ thống điều khiển hỏa lực tiên tiên và hệ thống bảo vệ vững chắc. T-90M Proryv-3 có cách bố trí giáp phản ứng nổ (ERA) và đèn nhiễu sóng hồng ngoại hiệu quả. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 15.

T-90M cũng được thiết kế với các phần giáp nghiêng hơn và trang bị thêm giáp lồng giữa pháp pháo và thân xe giúp tăng khả năng sống sót khi bị tấn công. Bao phủ bên ngoài xe tăng T-90M là các lớp giáp phản ứng nổ thế hệ thứ tư tiên tiến mang tên Relikt, khối nổ 4S24 của nó có thể bố trí trong các hộp kim loại hoặc túi treo mềm. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 16.

Hệ thống phòng vệ chủ động Shtora-M của T-90M Proryv-3 cũng có độ tin cậy rất cao trong việc chống lại tên lửa chống tăng có điều khiển của đối phương. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 17.

Ngoài ra đây cũng là dòng xe tăng duy nhất của Nga có trang bị giáp lưới thép quanh tháp pháo. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 18.

Về hỏa lực, xe được trang bị pháo nòng trơn 2A82-1 cỡ 125 mm tương tự loại lắp trên T-14 Armata, ngoài việc có thể bắn nhiều loại đạn, pháo cũng có thể phóng tên lửa qua nòng. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 19.

Nhờ pháo chính và hệ thống điều khiển hỏa lực thế hệ mới, T-90M có thể bắn xa và chính xác hơn, thời gian ngắm bắn cũng được rút gọn đi rất nhiều. Điều đáng chú ý nhất chính là việc xe tăng T-90M được bố trí khoang chứa đạn đằng sau tháp pháo giống như thiết kế của phương Tây giúp xe an toàn hơn nếu trúng đạn. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 20.

Việc bố trí này giải quyết được điểm yếu cố hữu của các dòng xe tăng Nga trước đây là mỗi khi bị bắn trúng, kho đạn bên trong liền phát nổ và hất tung tháp pháo. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 21.

Hệ thống vũ khí bổ sung của nó gồm có tổ hợp vũ khí điều khiển từ xa UDP T05BV-1 trang bị súng máy 7.62mm và súng máy đồng trục 7.62mm. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 22.

Một trong những tính năng chính của xe tăng T-90M là khả năng chia sẻ dữ liệu với các phương tiện khác trong thời gian thực.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 23.

Điều này sẽ giúp các xe tăng phối hợp hiệp đồng tác chiến hiệu quả. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 24.

Hệ thống phòng vệ chủ động trên xe tăng T-90M cũng đã được nâng cấp giúp đối phó hiệu quả với vũ khí chống tăng. Không một loại xe tăng nào trên thế giới có thể sống sót 100% trước các hỏa lực chống tăng đối phương. Tuy nhiên những gì mà T-90M thể hiện trong thực chiến hiện nay cho thấy đây là dòng xe tăng đáng tin cậy. Theo Armyrecognition, Militay Today.

Tại sao Nga lệnh cho UAV tự sát Lancet phá hủy chiến tăng T-90M của mình? - Ảnh 25.

T-90M được coi là bước đi đúng đắn nhằm đem đến cho quân đội Nga một dòng chiến xa mạnh với chi phí vừa phải, đồng thời nó cũng khắc phục các yếu điểm của các dòng xe tăng trước đây. Nếu không kể T-14 Armata, dòng xe mang tính cách mạng nhưng lại đang gặp khó khăn trong chế tạo khiến cho số lượng ít ỏi, thì T-90M đang là xe tăng chủ lực mạnh nhất hiện nay của Nga. Theo Armyrecognition, Militay Today.

PV (Theo ANTĐ)
Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.
Tin cùng chuyên mục
Xem theo ngày Xem