Qua công tác kiểm tra thực tế tại các chợ đầu mối, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM đã ghi nhận nhiều tình trạng mua bán tự phát, lấn chiếm lòng lề đường, vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Trong thời gian đợi phê duyệt đề xuất thành lập Sở An toàn thực phẩm, UBND TP.HCM đề xuất tiếp tục kéo dài thời gian hoạt động của mô hình Ban Quản lý An toàn thực phẩm của TP
Trong quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP), phải định hướng làm sao hài hòa giữa chống thực phẩm bẩn và xây dựng thực phẩm sạch chứ không chăm chăm vào xử phạt. Vì điều này có thể gây tác dụng ngược là người ta càng làm bậy để thu hồi lại tiền đã đóng phạt.
Nhu cầu mua sắm, sử dụng thực phẩm tăng cao trong dịp Tết, kéo theo đó là nguy cơ ngộ độc thực phẩm nếu người dân chủ quan.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng, triển khai các chương trình giám sát, kế hoạch thanh, kiểm tra các cơ sở giết mổ đảm bảo các điều kiện về vệ sinh thú y, an roàn thực phẩm.
Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM kết hợp với cơ quan chức năng tập trung kiểm tra những mặt hàng được sử dụng nhiều trong dịp tết Nguyên đán 2023
Từ đêm 28/12 đến sáng 29/12, đoàn kiểm tra của Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM đã kiểm tra, giám sát nguồn gốc, an toàn thực phẩm tại các chợ đầu mối và một số chợ truyền thống trên địa bàn thành phố.
Với quy mô dân số 13 triệu dân, theo lãnh đạo UBND TP.HCM, việc lập Sở An toàn thực phẩm TP là cấp thiết cho một đô thị đặc biệt như TP.HCM.
Ông Võ Văn Hoan - Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng, an toàn thực phẩm phải đảm bảo ở tất cả các khâu trong chuỗi. Và trong chuỗi an toàn thực phẩm đó phải có người đi đầu để dẫn dắt người sản xuất làm theo.
9 tháng đầu 2022, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM đã phát hiện, xử phạt vi phạm về an toàn thực phẩm, giá bán, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ với 633 cơ sở, với tổng số tiền hơn 9,6 tỷ đồng.