UBND TP.HCM vừa có quyết định phê duyệt Đề cương Đề án "Xây dựng TP trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực với các ngành dịch vụ cao cấp, hiện đại, có giá trị gia tăng cao".
Trong 9 tháng đầu năm 2023, đa số các giao dịch thuê mới mặt bằng tại thị trường bán lẻ TP.HCM đều đến từ ngành F&B, thời trang. Đây là động lực cho phân khúc này tăng trưởng trong bối cảnh bất động sản vẫn khó khăn.
Nhu cầu mua bất động sản (BĐS) đang dần sôi động trở lại ở các quận, huyện vùng ven TP.HCM sau quãng thời gian dài “ngủ đông”, nhất là khi những thông tin tích cực về hạ tầng giao thông, đầu tư công xuất hiện dày đặc.
Theo các chuyên gia, dù tâm lý thận trọng của người mua đang gây áp lực không nhỏ đến tính thanh khoản của thị trường bất động sản TP.HCM, nhưng dòng sản phẩm căn hộ giá dưới 5 tỷ đồng vẫn duy trì sức hấp dẫn.
Dự án Đông Tăng Long (TP Thủ Đức) từng được kỳ vọng là khu đô thị kiểu mẫu, hiện đại, nhưng nhiều năm qua vẫn trong cảnh đìu hiu, hàng loạt biệt thự bỏ hoang, xuống cấp.
Theo HoREA, việc thí điểm tăng thuế đối với đất ở và tăng thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng nhà đất thứ 2 trở lên tại TP.HCM hiện nay là không hợp tình hợp lý.
Vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất khiến thị trường bất động sản TP.HCM mất đi sức hút đối với các nhà đầu tư.
Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường bất động sản TP.HCM nhiều khả năng sẽ có những hồi phục nhất định kể từ quý 3 tùy từng phân khúc cụ thể nhờ việc tháo gỡ thủ tục pháp lý cho các dự án.
Theo các chuyên gia, việc thắt chặt tín dụng sẽ còn ảnh hưởng đến thị trường bất động sản. Dự báo, giao dịch cho nhu cầu mua nhà ở sẽ tăng mạnh, trong khi đó giao dịch do đầu tư có thể giảm trong năm 2023.
Hoạt động siết chặt nguồn tín dụng vào bất động sản cùng các cuộc điều tra nhằm tăng tính minh bạch dự báo sẽ tiếp tục ảnh hưởng, thanh lọc mạnh thị trường bất động sản TP.HCM trong năm 2023.