Mặc dù kỳ nghỉ lễ chính thức bắt đầu từ ngày 29/4, nhưng chiều tối 28/4, nhiều người dân đã tranh thủ về quê và đi du lịch, nhiều bến xe ở TP.HCM kín người.
Các bên xe tại TP.HCM yêu cầu nhà xe điều chỉnh tăng giá tối đa 3 ngày (từ 28/4 đến ngày 30/4). Mức giá tăng cao nhất là 40% với các tuyến đi miền Trung, miền Bắc, Tây Nguyên... Các tuyến đi Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu... mức tăng là 20%.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM cho biết, nếu được bàn giao mặt bằng thì các đơn vị thi công sẽ triển khai hoàn thành các dự án kết nối hạ tầng xung quanh bến xe miền Đông trong 12 tháng.
Thời gian qua, một số đơn vị vận tải đã giảm chuyến hoặc ngừng khai thác tại bến xe miền Đông mới do ít khách. Trước tình hình trên, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM kiến nghị đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các dự án khu vực bến xe để hoàn thiện hạ tầng.
Để giảm nguy cơ ùn tắc và phát sinh xe dù, bến cóc, TP.HCM đã chính thức thông qua việc tổ chức cấm xe ô tô khách giường nằm lưu thông vào trung tâm, thời gian áp dụng ngày 10/1/2023.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa tiếp tục đề xuất phương án cấm ô tô khách giường nằm lưu thông vào nội thành từ 6-22 giờ, áp dụng từ ngày 10/1/2023.
Để phục vụ như cầu người dân, TP.HCM chính thức khôi phục 4 tuyến xe buýt liên vùng, kết nối đến các bến xe, khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai với giá vé từ 5.000 - 45.000 đồng.
TP.HCM yêu cầu các lực lượng chức năng kiểm tra hạ tầng giao thông, kê khai giá vé, hỗ trợ phân luồng, điều tiết giao thông khu vực lễ hội, điểm nóng về giao thông trong dịp Tết 2023.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM yêu cầu các đơn vị đảm bảo phương tiện vận tải hành khách công cộng kết nối với bến xe, ga đường sắt Sài Gòn, Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất… phục vụ người dân trong cao điểm Tết.
Còn hơn một tháng mới đến cao điểm đi lại nhưng nhiều nhà xe lớn chạy tuyến TP.HCM đi các tỉnh miền Trung, miền Bắc đã hết vé do lượng khách đặt vé tăng cao.