Lý Văn Minh, 24 tuổi, dân tộc Dao ở Bắc Hà, Lào Cai thành lập Hợp tác xã nông nghiệp Tả Củ Tỷ (gọi tắt là HTX) liên kết với 400 hộ dân phát triển cây chè cổ thụ, mang lại thu nhập cao cho người dân. HTX mới đi vào hoạt động hơn 1 năm đã giúp 6 hộ dân thoát nghèo.
Sau hơn 1 thập kỷ bén rễ ở nơi cổng trời xứ Nghệ, chè Shan tuyết đã phủ xanh những ngọn đồi trọc, trở thành cây trồng chủ lực giúp bà con huyện miền núi Kỳ Sơn, Nghệ An thoát nghèo với mức thu nhập trong mơ.
Nằm ở độ cao trung bình trên 1.400m so với mực nước biển, khí hậu 2 mùa rõ rệt, 4 xã phía Bắc huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) có điều kiện tự nhiên phù hợp với sự sinh trưởng của chè Shan Tuyết (hay còn gọi là chè cổ thụ, chè cây cao). Loại chè này đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Ở độ cao trên 2.000 mét so với mực nước biển, vùng chè Shan Tuyết cổ thụ trên dãy núi Phàn Liên San (thuộc địa phận huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) đến nay còn khoảng 6.000 gốc chè cổ thụ mọc phân tán.
Hiện nay, chè Shan tuyết cây thấp ở Tủa Chùa là nguyên liệu chính cho sản phẩm OCOP 3 sao của Cty Trà Phan Nhất và Cty TNHH Hương Linh tỉnh Điện Biên.
Với 7.900 cây chè cổ thụ, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) được đánh giá là nơi có mật độ cây chè cổ thụ tập trung lớn ở nước ta.
Nhiều du khách không khỏi ngỡ ngàng khi bước vào ngôi nhà được làm từ những bánh trà Shan Tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi được hái từ dãy núi cao Tây Côn Lĩnh.
Nhiều du khách không khỏi ngỡ ngàng khi bước vào ngôi nhà được làm từ những bánh trà Shan Tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi được hái từ dãy núi cao Tây Côn Lĩnh.
Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam vừa chính thức công nhận Cây di sản Việt Nam đối với quần thể 100 cây chè Shan tuyết tại 2 thôn: Sín Chải và Hấu Chua, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên).
Khu vực Mường Lò - Yên Bái được mệnh danh là lòng chảo của các tỉnh Tây Bắc. Đến đây bạn không chỉ được ngắm thiên nhiên Tây Bắc đẹp mộng mơ mà còn được thưởng thức món ăn đặc sản của núi rừng Bắc Bộ mà đặc trưng nhất, nổi tiếng nhất là bánh chưng đen Mường Lò.