Cuối tháng 4 này, dân số Việt Nam sẽ đạt ngưỡng 100 triệu dân theo dự báo của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA). Chân dung dân số ở thời điểm này ra sao qua góc nhìn của tác giả Phan Thị Ngọc Thắng phần nào giúp chúng ta nhận diện những điểm thuận lợi, thách thức mà con người và xã hội sẽ phải đối mặt.
Dân số giảm và già hóa gây ra khủng hoảng nhân khẩu học tiềm ẩn, tạo áp lực lên hệ thống lương hưu và đe dọa tăng trưởng kinh tế.
Dân số thế giới hiện nay là hơn 8 tỷ người, với 140 triệu trẻ em được sinh ra mỗi năm. Dự báo tốc độ tăng dân số sẽ chậm lại, dân số thế giới sẽ cán mốc 10,4 tỷ người vào khoảng năm 2080-2100, và sau đó dân số thế giới sẽ trên đà giảm.
Bộ LĐ-TB&XH dự báo đến năm 2039, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia dân số già và đối mặt với nguy cơ “già trước khi giàu”.
Mẫu Mazda dự kiến ra mắt tại Nhật Bản năm 2022 sẽ được trang bị tính năng tự dừng lại khi người lái bị đột quỵ hoặc đau tim.
Theo Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi Việt Nam, nước ta bước vào giai đoạn già hóa dân số từ 10 năm trước. Ở thời điểm ấy, Tổng cục Thống kê cũng như Liên Hiệp Quốc đều chung nhận định, 2021-2037 sẽ là thời gian quá độ để chuyển từ “già hóa dân số” sang “dân số già”.
Thị trường nhà ở dưỡng lão tại Việt Nam vẫn còn rất sơ khai. Trong số 63 tỉnh thành, mới chỉ có 32 tỉnh có cơ sở chuyên biệt dành cho người cao tuổi…