Chủ nhật, 24/11/2024
kết quả tìm kiếm (503)
Tăng cường tuyên truyền đến người dân vùng giáp ranh về công tác quản lý bảo vệ rừng

Tăng cường tuyên truyền đến người dân vùng giáp ranh về công tác quản lý bảo vệ rừng

Đó là một trong những phát biểu nhấn mạnh của ông Nguyễn Trọng Lịch – Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu tại hội nghị Quy chế phối hợp trong công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản và phòng cháy chữa cháy rừng vùng giáp ranh giữa 3 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La.

Điện Biên: Gắn công tác dân vận với nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo

Điện Biên: Gắn công tác dân vận với nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo

Chiều nay (21/10), Đoàn kiểm tra của Ban Dân vận Trung ương có buổi làm việc tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên về việc thực hiện Kết luận số 114-KL/TW ngày 14/7/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khoá XI) về nâng cao hiệu quả công tác dân vận của cơ quan Nhà nước các cấp từ 01/01/2023 đến 30/7/2024.

Mường Ảng: Hành trình vươn lên từ khó khăn, giảm nghèo bền vững

Mường Ảng: Hành trình vươn lên từ khó khăn, giảm nghèo bền vững

Huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, là một trong những huyện miền núi còn nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội. Với tỷ lệ hộ nghèo cao và điều kiện tự nhiên không thuận lợi, huyện đã xác định giảm nghèo là một nhiệm vụ trọng tâm, dài hạn để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển kinh tế bền vững.

Mường Ảng - Điểm sáng mới trên bản đồ cà phê Việt Nam

Mường Ảng - Điểm sáng mới trên bản đồ cà phê Việt Nam

Hiện nay, diện tích trồng cà phê ở Mường Ảng (Điện Biên) đạt trên 2.500ha. Cà phê Arabica của Mường Ảng có hương thơm đặc trưng, vị chua thanh mượt mà và hậu ngọt dịu nhẹ, khác biệt so với cà phê Robusta của Tây Nguyên.

Kiểm lâm Điện Biên: Triển khai các nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2024

Kiểm lâm Điện Biên: Triển khai các nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2024

Tỉnh Điện Biên có trên 419.000 ha rừng, phân bố trên địa bàn 128/129 xã, phường, thị trấn. Do vậy công tác quản lý, bảo vệ rừng luôn được xác định là nhiệm vụ quan trọng trong giữ gìn, bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu và nâng cao đời sống.

Điện Biên: Điều động 16 y, bác sĩ hỗ trợ cấp cứu nạn nhân vụ xe khách đâm vào ta luy dương ở Mường Chà

Điện Biên: Điều động 16 y, bác sĩ hỗ trợ cấp cứu nạn nhân vụ xe khách đâm vào ta luy dương ở Mường Chà

Thông tin trực tiếp từ huyện Mường Chà, ông Phạm Giang Nam, Giám đốc Sở Y tế Điện Biên, cho biết: Để đảm bảo nhân lực, phương tiện cấp cứu các nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông tại huyện Mường Chà vào sáng nay (16/10), Sở Y tế Điện Biên đã điều động 16 y, bác sĩ về Mường Chà hỗ trợ cấp cứu các nạn nhân.

Ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý, bảo vệ rừng ở Điện Biên

Ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý, bảo vệ rừng ở Điện Biên

Thời gian qua, lực lượng kiểm tỉnh Điện Biên đã tích cực sử dụng các thiết bị khoa học để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng; nhằm cung cấp thông tin cảnh báo sớm về biến động rừng, cháy rừng; hỗ trợ quản lý thông tin về diễn biến rừng và công tác tuần tra, bảo vệ rừng.

Điện Biên: Giám sát công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030

Điện Biên: Giám sát công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030

Chiều 3/10, Đoàn giám sát của Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Điện Biên đã làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về triển khai thực hiện công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.

Tủa Chùa: Đào tạo nghề, giúp lao động nông thôn tìm kiếm việc làm

Tủa Chùa: Đào tạo nghề, giúp lao động nông thôn tìm kiếm việc làm

Tủa Chùa là huyện vùng cao, đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Người dân chủ yếu sống dựa vào lúa, ngô với năng suất thấp. Đào tạo nghề là hướng đi đúng, giúp lao động nông thôn có thêm tay nghề, giải quyết việc làm, tăng thu nhập.

Giảm nghèo trên cao nguyên đá Tủa Chùa

Giảm nghèo trên cao nguyên đá Tủa Chùa

Là huyện nghèo, nguồn lực tại chỗ để phát triển kinh tế còn hạn chế, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã tận dụng tối đa các chương trình giảm nghèo để phát triển kinh tế, làm thay đổi cuộc sống người dân. Các mô hình kinh tế cho thu nhập trên 100 triệu đồng ngày càng nhiều trên vùng đất nổi tiếng với đá và “khát”.