Các bộ, ngành, địa phương chủ động tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, trong lưu thông để chuẩn bị các nguồn hàng dự trữ, bình ổn giá cả thị trường nhất là dịp cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán năm 2023...
Bộ Tài chính vừa đưa ra dự báo, trong những tháng cuối năm 2022 sẽ có nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá. Trên cơ sở tổng hợp thông tin và cập nhật dự báo đó, Bộ Tài chính đã đặt ra 2 kịch bản điều hành giá.
Bộ Công Thương cho biết, liên Bộ Công Thương - Tài chính chỉ quản lý và điều hành giá bán lẻ, không điều chỉnh mức chiết khấu trong kinh doanh xăng dầu.
Bộ Giao thông Vận tải tiếp tục yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá..
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu trong thời gian còn lại của năm 2022, công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động và linh hoạt vừa phải đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022.
Từ 15h chiều nay (22/8), xăng E5 RON 92 và xăng RON 95 bán lẻ giữ nguyên giá bán, trong khi đó giá dầu đồng loạt tăng mạnh từ 736-851 đồng/lít.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31/7/2022 về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 209/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái – Trưởng Ban chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban chỉ đạo điều hành giá về công tác điều hành giá 6 tháng đầu năm 2022 và định hướng công tác quản lý, điều hành giá 6 tháng cuối năm 2022.
Giá xăng tăng cao trong khoảng 2 năm qua khiến cho việc tiêu dùng của đại bộ phận người dân đều ảnh hưởng.
Trước những diễn biến mới của tình hình trong nước và thế giới, Bộ Tài chính cho biết sẽ triển khai thực hiện quyết liệt các biện pháp về quản lý, điều hành giá, bình ổn giá cả thị trường, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu.