Việc TP.HCM được tự quyết định chuyển đổi đất trồng lúa dưới 500ha sẽ giúp địa phương có thêm nhiều quỹ đất để phát triển các dự án khu công nghiệp, hạ tầng giao thông, dự án nhà ở...
Các chuyên gia đánh giá việc đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô, địa điểm kinh doanh của các "ông lớn" mang lại những tín hiệu tích cực cho bất động sản bán lẻ trong thời gian tới.
Thời gian qua, một số dự án bất động sản tại TP.HCM được chỉ đạo gỡ vướng về pháp lý. Đây là trợ lực quan trọng để thị trường vượt qua khó khăn, hướng đến hồi phục và phát triển.
Hàng loạt dự án tại TP.HCM bị cho là không đáp ứng điều kiện làm chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại do dự án không có đất ở hoặc không nhận chuyển nhượng toàn bộ đất ở.
Từ quý III/2023, việc nhiều doanh nghiệp bất động sản lựa chọn chiến lược tung hàng để đón dòng tiền "bắt đáy" từ nhà đầu tư đã khiến hoạt động môi giới trở nên sôi nổi sau thời gian dài chật vật.
Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM đang cùng Sở Kế hoạch & Đầu tư làm tờ trình hoàn thiện dự thảo nghị quyết kích cầu đầu tư để UBND TP.HCM trình HĐND. Doanh nghiệp mong chính sách sẽ ổn định để yên tâm tiếp cận.
Thị trường bất động sản đang dần chuyển mình, nhà đầu tư đã chịu xuống tiền sau thời gian thăm dò thị trường.
Sau thời gian chần chừ vì bất động sản gặp khó, một số nhà đầu tư đã bắt đầu xuống tiền để mua dự án, tranh thủ tận dụng các chính sách thanh toán linh động của doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước đánh giá trong giai đoạn hiện nay cầu đầu tư giảm, cầu tín dụng giảm, dẫn đến hàng hóa tồn kho tăng và ngân hàng thì thừa vốn.
Hội chợ, triển lãm đang là kênh xúc tiến thương mại hiệu quả nhất và giải quyết đầu ra hàng hóa cho nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh sức mua toàn cầu còn thấp.