Nuôi dúi, don, chồn mốc quy mô lớn, anh nông dân Đồng Nai thu lời hơn chục tỷ đồng/năm.
Không chỉ là người nuôi con don đầu tiên ở miền Tây làm đặc sản núi rừng, ông Nguyễn Văn Chúc (51 tuổi, quê Nam Định ở quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) còn có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm nhờ sáng tạo nuôi kết hợp thêm nhiều loại đặc sản núi rừng khác như nuôi dúi, nuôi chồn hương...
Với bản tính thích tìm tòi những mô hình chăn nuôi mới, qua tìm hiểu, năm 2021, chị Nguyễn Thị Châu, ở thôn 4, xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An) đã mạnh dạn nuôi chim trĩ, chim quý hiếm với 600 con giống. Đến nay, gia đình chị đã có đàn chim trĩ đỏ 2.000 con, thu nhập hàng trăn triệu đồng mỗi năm..
Con càng đước hay còn được gọi là rùa đất lớn (rùa răng) là loài động vật hoang dã có tên trong sách Đỏ được nhân giống, nuôi tại nhà. Ông Dang Trung Kiên, phường Bình Khánh, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang đã nuôi càng đước trên tầng áp mái, thuần dưỡng, cho sinh sản thành công loài động vật hoang dã này.
Nhờ kiên trì, cần cù, chịu khó, ông Phùng Văn Cương, thôn 4, xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đã gây dựng thành công mô hình nuôi rắn hổ mang, mỗi năm cho thu nhập gần 1 tỷ đồng từ loài động vật có nguồn gốc hoang dã này.
Ông Ba Long, xã Bình Phước (huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long) nuôi chồn hương, loài động vật hoang dã, con đặc sản có giá trị lâu dài, lợi nhuận cao. Bình quân, nuôi trong 8 tháng, chồn hương có thể đạt trọng lượng khoảng 4kg, là có thể cho xuất chuồng. Giá bán dao động 1,7-2,5 triệu đồng/kg, ông bỏ túi khoảng 6,8-10 triệu đồng/con.
Nhiều loài động vật quý hiếm được ông Phan Đắc Mậu Đại (46 tuổi, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) nuôi, chăm sóc, bảo vệ khiến du khách thích thú.
Năm 2022 anh Phan Văn Huân, ở xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) chuyển đổi mô hình từ nuôi lợn sang nuôi nhím. Trang trại nuôi nhím, nuôi con đặc sản-loài vật vốn là động vật hoang dã của anh Huân được cho là thành công, mỗi năm thu về gần nửa tỷ đồng.
Tại khu Thống Nhất, thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã xuất hiện mô hình nuôi cà cuống sinh sản và cà cuống thương phẩm của gia đình chị Nguyễn Thị Thu Hiền mang lại hiệu quả kinh tế cao
Từ chỗ chỉ biết săn bắt thú rừng làm thực phẩm, bán kiếm thu nhập, mấy năm gần đây nhiều hộ dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã thuần hóa thành công, nuôi động vật rừng như nuôi chồn hương, nuôi dúi. Mô hình nuôi động vật rừng, động vật hoang dã từng bước giúp bà ổn định cuộc sống và làm giàu.