Cùng với tuyến đường Lê Văn Lương đang “cõng" khoảng hơn 40 tòa chung cư, 6 tuyến đường khác cũng được Hà Nội đề xuất xén vỉa hè và dải phân cách tại các vị trí phù hợp nhằm giảm ùn tắc giao thông.
Tuyến đường Lê Văn Lương dài hơn 2 km nhưng có tới hơn 40 toà cao ốc, chung cư cao tầng có độ cao trung bình từ 20 - 30 tầng. Điều này dẫn đến áp lực lớn về giao thông, xây dựng và quy hoạch.
Đều là cầu sắt "già yếu" trên tuyến đường Lê Văn Lương, huyện Nhà Bè, thế nhưng cầu Long Kiểng mới đã thông xe, trong khi cầu khác còn chưa được khởi công khiến người dân nơi đây càng nóng lòng chờ xây cầu mới.
Cao điểm sáng, chiều nhiều tuyến đường ở cửa ngõ phía Nam TP.HCM như Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Văn Linh (quận 7), Lê Văn Lương (huyện Nhà Bè) luôn trong tình trạng quá tải giao thông chưa có dấu hiệu dứt điểm.
Những ngày qua, cầu Long Kiểng (huyện Nhà Bè, TP.HCM) với tổng vốn đầu tư hơn 500 tỷ đồng đã tái thi công trở lại sau 20 “đắp chiếu” vì vướng mặt bằng.
Liên quan đến sai phạm trên tuyến đường Lê Văn Lương, kết thúc ngày 20/7, tròn 60 ngày làm việc nhưng UBND Hà Nội vẫn chưa có báo cáo chính thức nào về vấn đề này.
Cơ quan chức năng và các chuyên gia cho rằng, để đảm bảo đô thị với hạ tầng đồng bộ, việc điều chỉnh quy hoạch không chạy theo nhà đầu tư vốn chỉ hướng đến lợi nhuận, phải có sự kết nối hạ tầng đô thị.