Thuốc Molnupiravir hay bất kỳ loại thuốc kháng virus nào cũng không được uống phòng ngừa Covid-19, bởi có nguy cơ tổn thương gan, thận…
Hiện nhiều người đang chủ quan nghĩ "ai rồi cũng thành F0", thậm chí còn mong mình mắc Covid-19 kết hợp tiêm vaccine để thành "bất tử" không lây nhiễm nữa. Các bác sĩ cảnh báo, quan điểm "đằng nào cũng lây, nhiễm sớm khỏi sớm" của nhiều F1 hiện nay là suy nghĩ sai lầm, có thể dẫn tới rất nhiều hệ lụy.
Tối 14/3, trước dư luận hiểu rằng: "F0 được ra khỏi nhà" theo quy định mới nhất của Bộ Y tế, Tổ biên tập Hướng dẫn quản lý người mắc Covid-19 tại nhà đã có điều chỉnh làm rõ.
Sở Y tế và Sở Thông tin truyền thông TP.HCM vừa phối hợp triển khai quy trình xác nhận F0 và F0 hoàn thành cách ly qua địa chỉ https://khaibaof0.tphcm.gov.vn trên máy vi tính hoặc điện thoại thông minh.
Gần đây trên một số diễn đàn xuất hiện thông tin cảnh báo F0 phải kiêng tắm gội với lý do tắm gội sẽ khiến bệnh dễ trở nặng.
Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Hoài Nam chỉ đạo trung tâm y tế các quận huyện, TP.Thủ Đức và các bệnh viện trên địa bàn thành phố tuân thủ đề cương và quản lý thuốc trong chương trình sử dụng thuốc Molnupiravir có kiểm soát.
Ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu Sở GD-ĐT TP.HCM làm rõ trách nhiệm của thầy Phạm Thanh Nam - Hiệu trưởng trường Tiểu học - THCS - THPT Nam Sài Gòn.
Sở Y tế TP.HCM vừa điều chỉnh đối tượng và rút ngắn thời gian cách ly F0 tại nhà xuống 10 ngày thay vì 14 ngày như trước, bổ sung thuốc kháng virus đường uống Favipiravir vào toa thuốc cho F0 tại nhà.
Sở Y tế TP.HCM vừa có văn bản khẩn về quy trình đánh giá cấp độ dịch tại các địa phương sau khi xác định một số quận huyện chưa thực hiện đúng trong việc sử dụng số liệu để đánh giá cấp độ dịch Covid-19.
TP.HCM có hơn 6.500 nhà thuốc tư nhân, sau lời kêu gọi của Sở Y tế, đến nay, 590 nhà thuốc đã đăng ký tham gia chương trình chăm sóc F0 tại nhà.