Những ngày này, giá vàng trong nước có nhiều biến động mạnh, người dân đổ xô tới các cửa hàng vàng mua bán tấp nập. Tuy nhiên, không ít người dân ngậm ngùi ra về khi các tiệm vàng thông báo hết hàng.
Giá vàng liên tục phá đỉnh và đạt ngưỡng cao chưa từng có nhưng nhiều người dân vẫn đổ xô đi mua vàng. Trước sự việc này, chuyên gia tài chính lên tiếng lý giải.
Giá vàng miếng SJC trong nước sáng 8/10 lên mức 85 triệu đồng/lượng tăng mạnh 1 triệu đồng/lượng ngược chiều với giá vàng thế giới đang có xu hướng giảm.
Giá vàng sáng nay (3/9) ghi nhận cả trong nước và quốc tế đều giữ nguyên so với hôm qua. Kết thúc kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, giá vàng trong nước chênh lệch 2 triệu đồng/lượng hai chiều mua bán.
Giá vàng nhẫn sáng 16/8 giảm nhẹ, trong khi đó giá vàng miếng vẫn giữ ở mốc ổn định. Thị trường vàng thế giới tiếp đà tăng.
Sau nhiều ngày tăng liên tiếp, giá vàng nhẫn hôm nay (16/7) đã vượt ngưỡng 77 triệu đồng/lượng và cao hơn giá vàng miếng trong nước.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 160/TB-VPCP ngày 11/4/2024 kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về các giải pháp quản lý thị trường vàng trong thời gian tới.
Các nhà phân tích của Ngân hàng Citi (Mỹ) nhận định giá vàng thế giới có thể vọt lên 3.000 USD/ounce trong 12-18 tháng tới. Nếu vậy, giá vàng miếng SJC có thể tăng lên trên ngưỡng 110 triệu đồng/lượng.
Cùng đầu tư vàng nhưng người mua vàng miếng SJC đang chịu rủi ro lỗ nặng khi giá mặt hàng này trượt dốc, còn người mua vàng nhẫn vẫn có thể "rung đùi".
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng, tổ chức kinh doanh vàng bạc đá quý, các công ty trung gian thanh toán thực hiện nghiêm túc các quy định tại Luật Phòng, chống rửa tiền, báo cáo Cục Phòng, chống rửa tiền các giao dịch có giá trị từ 400 triệu đồng theo Quyết định 11 của Thủ tướng.