Giá vàng sáng hôm nay (18/3) trên thế giới giảm nhẹ trước cuộc họp của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed). Cùng chiều, giá vàng miếng SJC trong nước cũng giảm theo, còn quanh mốc 81 triệu đồng/lượng.
Ghi nhận lúc 14h chiều nay 13/3, giá vàng giảm mạnh cả trong nước và thế giới. Trong khi vàng thế giới giảm xuống giao dịch quanh mốc 2.160 USD/ounce
Tuy sức mua có phần hạ nhiệt nhưng do người dân bán ra rất ít nên giá vàng SJC và vàng nhẫn tiếp tục tăng.
Sáng nay (11/3), giá vàng SJC trong nước vẫn trụ vững trên đỉnh 82 triệu đồng/lượng, trong khi đó giá nhẫn tròn trơn cũng đạt gần 71,2 triệu đồng/lượng.
Mặc dù giá vàng SJC giảm 100.000 đồng/lượng nhưng thương hiệu này cuối giờ chiều 4/3 vẫn bán ra trên 80 triệu đồng/lượng, tăng 18 triệu đồng/lượng so với giá vàng thế giới. Trong bối cảnh giá vàng vẫn cao, nhà đầu tư cần làm gì và chính sách quản lý vàng nên sửa đổi theo hướng nào?
Trong khi giá vàng miếng SJC tăng giảm bất thường trong ngày thì giá vàng nhẫn tăng sốc lên trên 66 triệu đồng/lượng, xô đổ kỷ lục lập trước ngày vía Thần tài.
Các nhà phân tích của Ngân hàng Citi (Mỹ) nhận định giá vàng thế giới có thể vọt lên 3.000 USD/ounce trong 12-18 tháng tới. Nếu vậy, giá vàng miếng SJC có thể tăng lên trên ngưỡng 110 triệu đồng/lượng.
Người dân hiện nay đi mua vàng phải xuất trình Căn cước công dân. Đây là quy định mới được áp dụng từ 14/2/2024: khi mua bán vàng có giá trị từ 300 triệu đồng trở lên, người dân phải để lại thông tin cá nhân, địa chỉ cư trú.
Ngày 15/2 (mồng 6 Tết), người dân tranh thủ mua vàng trước ngày Vía Thần tài. Nhiều người lựa chọn vàng nhẫn để tiết kiệm và đầu tư vì vàng miếng giá đã tăng mạnh trong thời gian vừa qua.
Do nhu cầu vàng của thế giới cao kỷ lục trong năm 2023, giá vàng có thể sẽ tiếp tục tăng trong năm 2024, theo dự báo của Hội đồng Vàng Thế giới (World Gold Council - WGC).