Có những người kiến thức pháp luật không thiếu nhưng vẫn cho rằng phát ngôn trên mạng xã hội là quyền tự do ngôn luận. Đây là nhận thức hết sức sai lầm tai hại.
Nhà báo Hàn Ni, bà Trương Thị Việt Hà là hai cá nhân đầu tiên được cơ quan công an mời lên làm việc sau khi bà Nguyễn Phương Hằng bị bắt tạm giam.
Bà Nguyễn Phương Hằng "hứa" sẽ đến gặp nhà báo Hàn Ni trong vòng 48h (kể từ ngày 28/2), sáng 2/3 một nhóm youtuber đã ẩu đả trước cổng nhà báo Hàn Ni.
Theo Thanh tra Sở Thông tin và truyền thông TP.HCM các vấn đề bà Hằng yêu cầu không thuộc thẩm quyền xử lý của sở. Sở hướng dẫn bà Hằng làm đơn khởi kiện ra toà.
Như đã hẹn, CEO Nguyễn Phương Hằng đã đến trụ sở báo Sài Gòn Giải Phóng để gặp nhà báo Hàn Ni. Tuy nhiên, phía toà soạn báo cho biết không tiếp đón khách trong thời điểm hiện tại nên nữ CEO lập tức ra về.
Cho rằng đơn khiếu nại của bà Nguyễn Phương Hằng, được giao cho đơn vị do luật sư bảo vệ quyền lợi của bà Hằng thụ lý là không khách quan, nhà báo Hàn Ni đã đưa ra đề nghị đối với luật sư này.
Theo nhà báo Hàn Ni, các sự việc liên quan đến bà Nguyễn Phương Hằng là hoạt động dân sự, không liên quan đến nghiệp vụ luật sư. Nên nhà báo Hàn Ni yêu cầu Đoàn luật sư TP.HCM không tiếp nhận đơn khiếu nại này.
Sau khi gửi đơn tố cáo CEO Nguyễn Phương Hằng về hành vi vu khống, làm nhục người khác, nhà báo Hàn Ni và ca sĩ Vy Oanh liên tục bị nhắn tin đe dọa, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thậm chí đe dọa cả sức khỏe, tính mạng…