Hiện, TP.HCM đã xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và cung ứng giống heo, xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và cung ứng tiêu thụ sản phẩm thủy sản, xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và cung ứng tiêu thụ sản phẩm rau, củ, quả an toàn.
Số lượng hợp tác xã (HTX) trên địa bàn huyện Củ Chi là 48, trong đó có 42 HTX nông nghiệp, chiếm đến 87,5%.
UBND TPHCM vừa ban hành Chương trình phát triển nông nghiệp đô thị trên địa bàn TP, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó, tỷ lệ giá trị sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản được sản xuất, tiêu thụ dưới các hình thức chuỗi liên kết, hợp tác đạt trên 40% vào năm 2030.
Sau những năm tháng nỗ lực xây dựng mô hình HTX nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, hiện TP.HCM đang có được những “cỗ máy” này nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn TP.
Để phát triển khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, giai đoạn 2021 – 2025, TP.HCM đề ra giải pháp vận động nông dân sản xuất giỏi tham gia tổ hợp tác (THT).
Trong quá trình làm kinh tế tập thể (KTTT), xây dựng HTX nông nghiệp ở TP.HCM đã phát sinh những vấn đề bất cập, hạn chế hoạt động sản xuất, kinh doanh khiến nhiều HTX đang lao đao.
Cùng nhau nuôi ếch bằng thảo dược với chu trình khép kín, mỗi thành viên HTX Chăn nuôi ếch Phát Đạt tại xã Nhuận Đức (Củ Chi, TP.HCM) thu về trăm triệu đồng mỗi năm.
Vừa qua, TP.HCM cũng đã chọn 2 HTX là Thuận Yến và Tuấn Ngọc tham gia thí điểm mô hình hợp tác xã (HTX) kiểu mới tại TP.
Những năm qua, các HTX tại TP.HCM tuy có bước phát triển cả số lượng lẫn chất lượng, song kinh tế tập thể, HTX phát triển chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, bởi đang có những tồn tại, bất cập, hạn chế cần được TP quan tâm, giải quyết.
UBND TP.HCM yêu cầu không để các hợp tác xã (HTX) tồn tại mang tính hình thức, HTX hoạt động không đúng bản chất. Qua đó giúp phát triển lành mạnh hóa khu vực kinh tế tập thể, HTX.