Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 4 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm đến 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm.
Bộ Công Thương nhận định, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm 2022 ước đạt khoảng 368 tỷ USD, tăng khoảng 9,46% so với năm 2021.
Trong tháng 7, xuất khẩu cá tra đạt 197 triệu USD, tăng 56% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 7 tháng đầu năm, xuất khẩu cá tra đạt trên 1,6 tỷ USD, tăng 79% so với cùng kỳ năm 2021…
Từ nay đến hết năm 2022, các doanh nghiệp dệt may đứng trước nhiều khó khăn thách thức, cần Chính phủ tháo gỡ nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng.
Thời gian qua, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển đã nỗ lực để trở thành “cánh tay nối dài” giúp doanh nghiệp đưa hàng Việt ra thế giới từ thị trường Bắc Âu.
Thuộc nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD và hơn chục tỷ USD, các nhóm hàng máy tính, sắt thép, thủy sản… giảm tốc thấy rõ trong tháng 7/2022, trong đó có nhóm hàng giảm tháng thứ hai liên tiếp.
Trong 7 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 216,35 tỷ USD; nhập khẩu đạt 215,59 tỷ USD. Với kết quả này, cán cân thương mại nghiêng về xuất siêu với 764 triệu USD…
Trong giai đoạn 2010-2021, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng. Năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19,5% so với năm 2020.
Theo Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam Đặng Phúc Nguyên, Trung Quốc chiếm tỷ lệ lớn trong kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam. Muốn kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trường này đạt 1 - 2 tỷ USD phải có sách lược xuất chính ngạch, làm tiểu ngạch sẽ không bao giờ đạt được.
Xuất khẩu những tháng đầu năm khởi sắc cho thấy sự nỗ lực của các doanh nghiệp trong khôi phục sản xuất kinh doanh, nối lại chuỗi cung ứng cũng là tiền đề vững chắc cho những tháng cuối năm.