Dropbox, nền tảng để lưu trữ dữ liệu từ Mỹ, đang nhắm đến nhiều ngành với sức tăng trưởng mạnh hiện nay tại Việt Nam để triển khai giai đoạn mở rộng kinh doanh ở thị trường 100 triệu dân này.
Kinh tế số Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất Đông Nam Á trong 2 năm liền 2022-2023, và tổng giá trị hàng hóa được dự đoán ở mức 45 tỷ USD vào năm 2025.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh đối với chuyển đổi số là thời thay đổi. Nếu như thời ổn định thì sức mạnh là "Tôi biết", thời thay đổi thì sức mạnh là "Tôi không biết".
Việt Nam có tiềm năng kinh tế số vô cùng lớn, trong đó những doanh nhân khởi nghiệp nhiệt huyết, đội ngũ nhân tài tại Việt Nam đều là những người trẻ trung, chuyên cần, khát khao đổi mới công nghệ và thích ứng rất nhanh.
30 năm qua, TP.HCM đã phát triển rất tốt trong không gian cũ nhưng đã đến giới hạn và cần không gian phát triển mới. Kinh tế số sẽ mang lại không gian đó cho TP.HCM. Định hướng 40% GDP của TP.HCM năm 2030 sẽ đến từ kinh tế số.
Google, Temasek và Bain & Company vừa công bố báo cáo Nền Kinh tế số Đông Nam Á lần thứ bảy với chủ đề "Vượt qua sóng cả, vươn mình ra biển lớn". Báo cáo này cho thấy nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á.
TP.HCM đặt ra mục tiêu phát triển kinh tế số với kỳ vọng lĩnh vực này sẽ chiếm tỷ trọng 25% GRDP vào năm 2025, và tăng lên mức 40% đến năm 2030. Vì vậy, mỗi năm TP.HCM phải đạt mức tăng về GRDP của kinh tế số từ 2,5 - 3%
TP.HCM sẽ hợp tác chuyển đổi số với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, phát triển đồng bộ hạ tầng số, nghiên cứu để triển khai các chính sách thử nghiệm có kiểm soát (sand box) đối với các dịch vụ số mới, mô hình kinh doanh kinh tế số mới chưa được pháp luật quy định rõ ràng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã đề nghị lãnh đạo, doanh nghiệp, nhân dân TP.HCM 5 vấn đề cần quan tâm để phát triển kinh tế số tại Diễn đàn Kinh tế TP.HCM 2022.
Tại Diễn đàn Kinh tế TP.HCM 2022 diễn ra sáng nay 15/4, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho rằng chúng ta đang sống trong thế giới có 2 nền kinh tế, đó là kinh tế số và kinh tế truyền thống, trong đó kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ và áp đảo kinh tế truyền thống.