Các quỹ đầu tư nước ngoài đều đưa ra những dự báo lạc quan về khả năng phục hồi kinh tế của Việt Nam trong năm 2022 và sự tăng trưởng ổn định của dòng vốn đầu tư nước ngoài.
TS Bùi Ngọc Sơn, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, nhấn mạnh bất ổn tỷ giá và lạm phát sẽ là những yếu tố tác động lớn đến kinh tế Việt Nam trong năm nay.
Trong báo cáo về tình hình kinh tế Việt Nam, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, cuộc chiến Nga – Ukraine đang có những tác động đến kinh tế Việt Nam, trong đó có áp lực gia tăng lạm phát.
Thế giới đang có những bất ổn khó lường. Việt Nam khó tránh ảnh hưởng, dù đã có những chính sách ứng phó. Tuy nhiên, cần nhận diện sự lệch pha với thế giới, dù có tấm đệm đỡ.
Với dân số vào khoảng gần 100 triệu người, trong đó có đến 61 triệu người dùng điện thoại thông minh, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam được dự báo phát triển mạnh vào năm 2026 với doanh số khoảng 56 tỷ USD.
Tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 chưa lường hết được đã nảy sinh áp lực mới từ cuộc xung đột Nga-Ukraine, khiến cho quá trình phục hồi và phát triển của kinh tế Việt Nam trở nên vô cùng thách thức.
Trong báo cáo “Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam” tháng 3/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đà phục hồi.
Tổng cục Thống kê đề xuất 6 giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, đồng thời chủ động khai thác các cơ hội nhằm đạt được kết quả phát triển kinh tế- xã hội cao nhất trong năm 2022
Bà Nguyễn Hoài Thu, Giám đốc Điều hành Khối Đầu tư Cổ phiếu niêm yết và Trái phiếu VinaCapital nhấn mạnh, vốn là một nền kinh tế mở, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam trước mắt sẽ bị ảnh hưởng bởi nguyên vật liệu đầu vào và chi phí vận chuyển tăng trong bối cảnh hiện nay.
Trong bản Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 2-2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá, khởi đầu năm 2022, nền kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực.