Trong căn nhà 2 gian nhỏ bé đã nhuốm màu thời gian là hai mẹ con với cảnh đời bi đát, khốn khổ. Trong đó, chỉ có một chiếc quan tài là tài sản quý giá nhất. Cụ bà 90 tuổi đãng trí, cuộc sống hàng ngày đều nhờ người con gái cũng đã gần 70 lại không được bình thường chăm sóc.
Căn nhà nằm xiêu vẹo bên bờ sông Lam, mưa gió có thể xô đổ bất cứ lúc nào. Những ngày giông bão, hai mẹ con chị Luyến co ro ôm chầm lấy nhau trên chiếc giường như muốn sập. Người đàn bà ấy đã chịu đựng nhiều khổ cực từ khi sinh ra, mơ có một căn nhà nhỏ cùng con che mưa, ngăn nắng gió.
Những ngày này, người dân khắp các bản, làng của huyện miền núi rẻo cao Tương Dương (Nghệ An) đang khẩn trương tháo dỡ nhà tạm bợ, san lấp mặt bằng làm nền, móng... để chuẩn bị triển khai lắp ghép nhà mới do Bộ Công an và Công an tỉnh trao tặng.
Chỉ cần một cơn mưa, hai mẹ con cụ Miên lại co ro trên giường trong ngôi nhà xiêu vẹo không nơi nào không ướt. Trong chính căn nhà ấy, 2 mẹ con cụ lại phải căng một tấm bạt để trú mưa. Cụ bà đã 90 tuổi cùng con gái sống lay lắt như thế trong ngôi nhà dọa sập từ năm này qua năm khác.
Dù phải tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, các chất độc hại, các bạn trẻ của nhóm Nghệ An Xanh vẫn nỗ lực từng ngày làm đẹp môi trường, cảnh quan xứ Nghệ. Đồng thời, họ mong muốn tình yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn môi trường sạch, đẹp được lan toả nhiều hơn đến với mọi người.
Tại xã Chiêu Lưu (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), những căn nhà đầu tiên trong chương trình hỗ trợ xây dựng nhà cho người nghèo, người có khó khăn về nhà ở đã được bàn giao.
Những năm qua, người dân huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đang có những bước phát triển, thoát nghèo nhờ nguồn vốn uỷ thác Ngân hàng Chính sách xã hội.
Ngày 29 Tết, Phó tổng biên tập Báo NTNN/Dân Việt, cùng các nhà tài trợ đã trực tiếp trao những suất quà ý nghĩa, kịp thời động viên, mang Tết sớm đến các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Bạn đọc Báo Dân Việt đã chia sẻ những khó khăn, cùng chung tay giúp đỡ xây dựng ngôi nhà mới giúp bà Vi Thị Minh (SN 1949, trú tại bản Đôm 2, xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu, Nghệ An) có một cái tết đầm ấm hơn.
Sau hơn 1 thập kỷ bén rễ ở nơi cổng trời xứ Nghệ, chè Shan tuyết đã phủ xanh những ngọn đồi trọc, trở thành cây trồng chủ lực giúp bà con huyện miền núi Kỳ Sơn, Nghệ An thoát nghèo với mức thu nhập trong mơ.